Một số nghiên cứu về giống cà chua ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng sản xuất và thử nghiệm một số giống cà chua triển vọng tại huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 31 - 37)

Ở nước ta, công tác nghiên cứu chọn tạo giống cà chua ựã ựược tiến hành từ những năm 60 của thế kỷ trước. Có thể khái quát các giai ựoạn cho ựến thời ựiểm này:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 - Giai ựoạn 1968 - 1985: Sờn xuÊt cộ chua cưn khị nhá lĨ, chự yạu sỏ dông gièng nhập nộị Các giống cà chua nhập từ Pháp, Nhật Bản, Trung QuốcẦ ựược Viện cây lương thực và thực phẩm phối hợp với các cơ quan nghiên cứu khác như Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Viện di truyền nông nghiệp, Trường ựại học Nông nghiệp Hà NộiẦ tiến hành nghiên cứụ Khi ựó cà chua sản xuất chủ yếu ở vụ ựông và sau ựó các nghiên cứu về thời vụ ựề xuất ở miền Bắc có thể trồng ựược vụ cà chua xuân hè ựể mở rộng thời gian cung cấp sản phẩm (Tạ Thu Cúc, 1985) [16].

- Giai ựoạn từ 1986 - 1995: Các nghiên cứu về chọn tạo giống cà chua ựã thu ựược một số kết quả, ựi theo hai hướng: (1) Chọn tạo ựược một số giống trồng trong ựiều kiện vụ ựông Ộtruyền thốngỢ như số 7, 214, Hồng Lan (Viện CLT và TP), HP5 (Công ty xuất nhập khẩu rau quả Hải Phòng) [21], [19], [3] ... (2) ở giai ựoạn này ựã tiến hành các nghiên cứu về chọn giống cà chua chịu nóng ựể phục vụ cho trồng trái vụ.

- Giai ựoạn 1996 - 2004: Kết quả của ựề tài ỘNghiên cứu chọn tạo giống và xây dựng quy trình thâm canh một số loại rauỢ thuộc chương trình KN- 01- 02 ựã ựưa ra một số giống cà chua như Hồng Lan, SB2, SB3Ầ Giống Red Crown 250 do công ty cây trồng Miền nam nhập từ đài Loan, cây cao, sinh trưởng vô hạn, thân lá sinh trưởng mạnh, quả thuôn dài, nhẵn, khi chắn có màu ựỏ ựẹp, thịt quả dày, vận chuyển và bảo quản tốt.

Thời ựiểm này, nhiều giống lai F1 cùng quy trình sản xuất hạt lai ựã ựược xây dựng. Giống MV1 do PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, chọn lọc từ tập ựoàn giống của Mondavi từ năm 1995. Giống MV1 có khả năng chịu nóng trồng ựược trái vụ ựáp ứng về năng suất và chất lượng thương phẩm, ựã phát triển diện tắch ựại trà lớn và ựược công nhận giống Quốc gia năm 1997 (Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, 1998)[8].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 24 mở rộng diện tắch sản xuất ựại trà và ựến tháng 9/2000 ựược công nhận chắnh thức giống quốc gia [13]. Giống HT7 ngắn ngày, trồng ựược trái vụ, chất lượng cao,Ầ nên phát triển mạnh trên diện tắch ựại trà. đến năm 2004 có một số giống cà chua lai mới ựược công nhận tạm thời, như: HT21 (đHNNHN) [17] và VT3 (Viện CLT và TP) [23].

Ở giai ựoạn này một số giống cà chua tự thụ chọn lọc (giống thuần) phục vụ chế biến ựược ựưa ra như PT18 (Viện Nghiên Cứu Rau Quả) [28] giống C95 (Viện CLT và TP) [24]. đồng thời có nhiều nghiên cứu về việc sử dụng gốc ghép là cà tắm cho cà chua ựể tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện bất thuận của vụ Xuân hè. Theo Trần Văn Lài và cộng sự (2003) tỉ lệ sống sau ghép của cây cà chua khi ựược ghép lên gốc cà tắm là 92% cao hơn so với khi ghép lên gốc cà pháo (60%), cà bát (55%). Cà chua không bị héo xanh vi khuẩn, năng suất và phẩm chất cà chua ghép tương ựương với cà chua không ghép [11].

- Giai ựoạn 2005-2006 ựến nay: Với sự phát triển ào ạt của các giống ngoại nhập, cũng là thời ựiểm bùng phát dịch bệnh virus rất mạnh ở các vùng sản xuất cà chua lớn và ựó cũng là nguyên nhân làm giảm diện tắch cà chua của nước tạ Vấn ựề chọn tạo các giống cà chua kháng bệnh virus ựược triển khai mạnh ở trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nộị Kết quả có nhiều giống cà chua lai triển vọng tốt, như: HT42, HT160 ựược ựưa vào sản xuất. Giống HT160 dạng quả hơi thuôn dài, chịu bệnh héo xanh khá, chất lượng quả tốt. Giống HT42 thuộc dạng ngắn ngày, chịu nhiệt ựộ cao, chất lượng quả tốt. HT42 ựáp ứng ựược mục tiêu cà chua trái vụ và cà chua chất lượng cao [15]. đến năm 2007 - 2008 giống cà chua lai quả nhỏ HT144 ựã phát triển sản xuất phục vụ cho nội tiêu và xuất khẩu (ựóng hộp nguyên quả). đây là giống cà chua lai quả nhỏ ựầu tiên của Việt Nam chất lượng cao [18].

Theo kết quả ựiều tra của TS. Phạm đồng Quảng và CTV (2005), hiện cả nước có 115 giống cà chua ựược gieo trồng, trong ựó có 22 giống chủ lực,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 10 giống có diện tắch gieo trồng lớn nhất 6.259 ha bằng 55% diện tắch cả nước ựứng ựầu là M368 (1.432 ha) tiếp sau ựó là các giống cà chua Pháp, VL2000, TN002, các giống cà chua Mỹ, Balan, Red Crown, T42, VL2910 và các giống của công ty Trang Nông...[3,22].

Những năm gần ựây các giống cà chua ưu thế lai chiếm trên 90% diện tắch cà chua của Việt nam, bên cạnh các giống lai F1 nhập nội như VL2910, VL3500, Savior, đV2962... là sự góp mặt của một số các giống lai mới ựược chọn tạo từ các cơ quan nghiên cứu trong nước như các giống cà chua HT7, HT42, HT160... của trường đại học Nông nghiệp Hà Nội hay các giống FM20, FM29 của Viện Nghiên cứu Rau quả; giống VT3, VT4 của Viện cây lương thực và cây thực phẩm.... Các giống cà chua quả nhỏ phục vụ chế biến ựóng lọ như VR2, VR09 của Viện Nghiên cứu rau quả cũng ựóng góp một phần vào việc mở rộng và phát triển nghành sản xuất cà chua ở nước tạ

2.4.3. Một số nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật

2.4.3.1. Kỹ thuật tỉa cành

Các nhà khoa học ựã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của tỉa cành ựến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cà chuạ Theo Deonier và cộng sự (1944), khi trồng cà chua có tỉa cành thu ựược năng suất lớn hơn so với không tỉa, ựồng thời hiệu quả kinh tế cũng cao hơn. Jackson (1953) ựã nghiên cứu tác ựộng của tỉa cành ựến năng suất của 11 giống cà chua, kết quả là có 7 giống cho năng suất lớn hơn khi tỉa cành, 4 giống còn lại khi tỉa cành lại cho năng suất thấp hơn so với ựể phát triển tự nhiên.

Theo tạp chắ Lương thực, Nông nghiệp và môi trường của Tây Ban Nha, việc tỉa cành cà chua ựể lại 1 thân chắnh và 1 cành cấp 1 phát sinh ựốt bên dưới cụm hoa thấp nhất ở thân chắnh thu ựược năng suất tăng lên 10,7% so với biện pháp tỉa cành ựể 2 thân và trên mỗi thân ựể 2 cành khỏe nhất về 2 hướng (Jose L. Franco, Manuel Dắaz, Fernando Diáez and Francisco Camacho, 2009).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 Ở Việt Nam, ảnh hưởng của biện pháp tỉa cành ựến năng suất và chất lượng cà chua ựược nghiên cứu chưa nhiềụ Các biện pháp tỉa cành cà chua cũng có sự khác nhau phụ huộc và thói quen trồng trọt của từng ựịa phương, phụ thuộc vào mùa vụ và giống, thông thường là ựể 1-2 hoặc 3-4 cành cho thu hoạch quả.

Theo Mai Phương Anh (2003), cà chua trồng trong vụ thu ựông nên ngắt chồi khi chồi dài 5-9cm, ựối với các giống vô hạn có thể ựể 1 thân chắnh (tăng mật ựộ lên gấp ựôi) hoặc ựể 1 thân chắnh và 1 cành ở ngay phắa dưới chùm hoa thứ nhất. Cà chua vụ hè nên giữ 2 cành ựể khi có quả bộ lá có tác dụng che nắng cho quả không bị cháy bỏng, những cành còn lại tỉa bỏ hết.

Theo PGS. TS Tạ Thu Cúc biện pháp tỉa cành, cắm giàn cho cây cà chua là một trong những kỹ thuật tiên tiến thay ựổi hoàn toàn tập quán canh tác cà chua ở nước ta (Lê Thị Thủy và cộng sự, 2009).

2.4.3.2. Một số nghiên cứu về dinh dưỡng cho cây cà chuạ

Cây cà chua yêu cầu lượng dinh dưỡng cung cấp ựầy ựủ trong suốt quá trình sinh trưởng của cây, ựặc biệt là thời kỳ ra hoa và ựậu quả. Theo More (1978) ựể có 1 tấn quả cà chua cần 2,9kg N, 0,4kg P2O5, 4kg K2O và 0,45kg Mg. Theo Becseev, ựể tạo 1 tấn quả cà chua cần 3,8kg N, 0,6kg P2O5 và 7,9kg K2O (Kiều Thị Thư trắch dẫn - 1998).

Theo Geraldson (1957) ựể ựạt năng suất 50 tấn/ha cần bón 520kg N, 60kg P2O5 và 440kg K2Ọ L.H. Aung (1979) khuyến cáo ựể năng suất cà chua ựạt 40 tấn/ha cần bón 50kg N, 30kg P2O5 và 160kg K2Ọ

Theo Kuo và cộng sự (1998) thì ựối với cà chua vô hạn nên bón với mức 180kg N, 80kg P2O5 và 180kg K2O còn với cà chua hữu hạn thì lượng tương ứng là 120 : 80 và 150 [7].

Ở Việt nam, mỗi giống cà chua mới ựược chọn tạo các cơ quan tác giả thường công bố các quy trình trồng trọt với lượng phân bón ựược nghiên cứu phù hợp. Thông thường các giống cà chua chắn sớm mức phân bón cho 1 ha

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 là 150 kg N, 100 kgP2O5, 150kg K2O; với các giống chắn muộn là 150 kg N, 150 kgP2O5, 150kgK2O (Trần Khắc Thi và cộng sự 2008). Tuy nhiên lượng phân bón này có thể thay ựổi theo các loại ựất, ựiều kiện sinh thái, các vùng miền khác nhaụ

Mặc dù có nhiều loại phân bón trên thị trường với nhiều nghiên cứu ựã ựược kiểm chứng trong thực tế. Song mỗi giống cà chua yêu cầu một lượng phân bón cũng như phương thức bón phân khác nhau, ựặc biệt là những giống cà chua quả nhỏ thuộc chi Anh ựàọ Vì vậy áp dụng những kỹ thật canh tác phù hợp nhằm nâng cao năng suất và ựảm bảo an toàn chất lượng quả cà chua cho từng giống là cần thiết.

Việc việc sử dụng các chế phẩm dinh dưỡng, phân bón lá, thuốc ựậu quả, sử dụng màng phủ nông nghiệp... cũng giúp nâng cao năng suất và cải thiện chất lượng quả của cà chua rõ rệt. Năng suất cà chua vượt trội hơn 40- 50% trong ựiều kiện trái vụ khi áp dụng công nghệ trồng cây cà chua ghép (Lê Thị Thủy và cộng sự, 2009).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

Phần 3. đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM,

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiện trạng sản xuất và thử nghiệm một số giống cà chua triển vọng tại huyện hải hậu, tỉnh nam định (Trang 31 - 37)