1993 K.V. Kiritani (Nhật Bản) với mẫu thu ựược của Viện BVTV ựã dung ELISA xác ựịnh sự có mặt của virus PRSV và PLCV trên cây ựu ựủ ở các tỉnh phắa Nam.
ựịnh bằng phương pháp ELISA (tại đHNN I) các virus PRSV, WMMV 2, CMV, SqMN, ZyMV có mặt trên 24 loài cây họ bầu bắ, cà chua, họ ựậuẦở miền Bắc Việt Nam.
Các virus TMV, CMV, PRSV, PMV,Ầựã ựược nghiên cứu và sản xuất thử kháng huyết thanh tại trường đHNN I Hà Nội. Kỹ thuật ELISA ựược sử dụng từ 1990, kỹ thuật PCR bắt ựầu áp dụng từ năm 1995, ựể chẩn ựoán bệnh. Ở Việt Nam gần ựây ựã có một số nghiên cứu theo hướng ứng dụng kỹ thuật RNAi trong tạo giống cây trồng chuyển gen chống lại các bệnh do virus gây ra. Phòng Công nghệ tế bào thực vật Ờ Viện Công nghệ sinh học do GS. Lê Trần Bình và TS. Chu Hoàng Hà ựứng ựầu là nhóm nghiên cứu ựầu tiên ở Việt Nam ựã thành công trong việc ứng dụng kỹ thuật RNAi trong tạo cây chuyển gen kháng virus. Một trong những kết quả của ựề tài cấp Viện KH&CN Việt Nam ựược tiến hành trong 2 năm 2007-2008: ỘNghiên cứu ứng dụng kỹ thuật RNAi trong tạo giống cây trồng chuyển gen kháng bệnh virusỢ là ựã tạo ựược các cây thuốc lá chuyển gen kháng virus khảm dưa chuột (CMV), kháng virus khảm thuốc lá (TMV) và kháng ựồng thời cả 2 loại virus trên.
Kỹ thuật RNAi cũng ựã ựược tiếp tục nghiên cứu ứng dụng trong ựề tài trọng ựiểm cấp nhà nước thuộc chương trình phát triển công nghệ sinh học (KC04-03/06-10) với mục ựắch tạo cây ựu ựủ và cây ăn quả có múi chuyển gen kháng bệnh virus. đề tài ựã ựược nghiệm thu cấp nhà nước trong tháng 9/2010. Một trong những kết quả ựạt ựược của ựề tài là ựã tạo ra ựược các dòng ựu ựủ chuyển gen có khả năng kháng hoàn toàn với virus ựốm vòng.
Các kết quả thu ựược kể trên là cơ sở quan trọng chứng tỏ khả năng tiếp cận với các công nghệ mới trong lĩnh vực công nghệ sinh học, mà cụ thể là làm chủ công nghệ RNAi, của các nhà khoa học Việt nam. Các thành công trên cũng tạo ra một sự lựa chọn mới cho các nhà nghiên cứu trong việc tạo giống cây trồng kháng bệnh virus.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21
Hình ảnh dòng thuốc lá T-CMV-49 biểu hiện kháng bệnh hoàn toàn và cây ựối chứng WT2-1 sau 3 lần lây nhiễm
Thử tắnh kháng virus PRSV trên cây ựu ựủ chuyển gen. A, B: cây sau 2 tháng lây nhiễm virus;
C, D: cây sau 5 tháng lây nhiễm virus; A, C: dòng cây ựối chứng không chuyển gen;
Bệnh virus trên cây ựu ựủ là một bệnh hại phổ biến, nghiêm trọng và gây thiệt hại lớn ựối với người trồng. Bệnh ựốm hình nhẫn, bệnh khảm lá trên cây ựu ựủ do 2 virus chắnh gây ra là PMV (Papaya mosaic virus) và PRSV (Papaya ringspor virus).
Bệnh ựốm hình nhẫn:
Bệnh do virus ựốm hình nhẫn PRSV gây ra, vết bệnh có ựốm hình nhẫn, khảm loang lổ trên lá, quả, thân và cành có vết thâm và chảy nhựa. Ở lá, bệnh thường tạo ra các ựốm sáng vàng nhạt, lúc ựầu lá hơi co lại và có hiện tượng khảm. Sau dần vết ựốm phát triển thành ựốm hình nhẫn, xuất hiện rất nhiều trên bề mặt lá. Khi cây bị bệnh, lá còn non thường mất thuỳ, chỉ còn cuống, ựôi khi cả cuống cũng bị biến dạng, co quắp. Ở quả, vết bệnh lúc ựầu là những ựốm thâm xanh, sẫm, vết bệnh thường tập trung ở nửa trên của quả gần cuống. Khi già, chắn, các vết thâm lại và thối sâu vào bên trong. Cây bị bệnh lùn, cho ắt quả và quả nhỏ theo mức ựộ của bệnh. Quả bị bệnh có vị nhạt, do bệnh làm giảm lượng ựường trong quả. Khi cây bị nặng có thể không cho quả và chết sớm. Virus lây bằng 2 cách: lây tiếp xúc cơ học và lây bằng côn trùng môi giới (các loại rệp, rầy). Virus không lây truyền qua ựường hạt giống. Bệnh lây lan rất nhanh, nhất là cây từ 5-6 tháng tuổi.
Bệnh khảm lá:
Cây con mới trồng có thể nhiễm bệnh, nhưng thường chỉ thấy bệnh ở cây ựược 1-2 năm tuổi. Bệnh chỉ gây ra hiện tượng khảm ở lá cây, lá có nhiều vết màu vàng xanh lẫn lộn, khảm càng nặng lá biến sang màu vàng. Lá bị bệnh có kắch thước nhỏ lại, biến dạng, số thùy lá già tăng, nhăn phồng. Lá già bị rụng nhiều, chỉ chừa lại chùm lá khảm vàng ở ngọn. Quả nhỏ, biến dạng, chai sượng. Chùm quả thường có một số quả chảy nhựa sớm thâm xanh lại thành vết dọc. Cành và thân có nhiều vết thâm xanh chạy dọc theo chiều dài của thân, cành. Virus khảm lá lan truyền bằng tiếp xúc cơ học, không truyền
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 23
qua môi giới côn trùng.
Biện pháp phòng trị:
Hiện nay chưa có biện pháp phòng trừ hữu hiệu bệnh này. Trước mắt có thể áp dụng một số biện pháp phòng trị sau:
- Tạo nguồn cây sạch bệnh trong vườn ươm cách ly chống rệp. - Không trồng ựu ựủ ở những vùng ựã nhiễm bệnh.
- Phun thuốc hoá học kết hợp biện pháp hoá học ựể diệt côn trùng truyền bệnh, nhất là rệp bông và rệp ựào. Một số thuốc hữu hiệu trừ rệp: Bassa, Trebon, Pegasus, Applaud, Sumicidin, Supracid, Zolone.
- Thực hiện chọn lọc, vệ sinh vườn ựu ựủ thường xuyên ựể loại bỏ cây bệnh, tránh lây lan.
Ở Việt Nam virus gây bệnh trên cây bầu bắ ựã ựược xác ựịnh là Chinese squash leaf curl virus (SqLCV-C), môi giới truyền bệnh là bọ phấn;
Cucumber mosaic virus (CMV); Zucchini yellow mosaic virus (ZYMV) và
Papaya ringspot virus (PRSV) gồm type P và W, type P trên ựu ựủ, type W trên bầu bắ.