năng kháng ôxy hóa trong rau mầm họ cải
4.4.1. Mối tương quan giữa hàm lượng glucosinolate và khả năng kháng ôxy hóa trong rau mầm họ cải hóa trong rau mầm họ cải
Mối tương quan giữa hàm lượng glucosinolate và khả năng kháng oxy hóa của rau mầm họ cải ựược xác ựịnh thông qua hệ số tương quan Pearson giữa các ựại lượng. Trong bảng bảng 4.9 thể hiện hệ số tương quan r giữa hàm lượng glucosinolate và khả năng kháng ôxy hóa của rau mầm họ cải.
Bảng 4.9: Hệ số tương quan Pearson (r) giữa hàm lượng glucosinolate và khả năng kháng ôxy hóa của rau mầm họ cải
Cải bắp trắng Cải củ trắng Cải xanh Cải chắp Cải bẹ vàng Cải ngọt Khả năng kháng ôxy hóa 0.9832 0.996 0.9802 0.9875 0.9491 0.9623
Số liệu ở bảng 4.9 cho thấy hệ số tương quan giữa hàm lượng glucosinolate và khả năng kháng ôxy hóa trong các giống rau mầm họ cải (cải bắp trắng, cải củ trắng, cải xanh, cải chắp, cải bẹ, cải ngọt) ựều ựạt giá trị r > 0 (tương ứng với các giống là: r = 0,9832; r = 0,996; r = 0,9802; r = 0,9875; r = 0,9491; r = 0,9623) chứng tỏ khả năng kháng ôxy hóa và hàm lượng glucosinolate có tương quan dương với nhau hay nói một cách khác là khi hàm lượng glucosinolate tăng thì khả năng kháng ôxy hóa sẽ tăng và ngược lại. Mặt
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
khác hệ số r của các giống rau mầm ựều lớn hơn 0,8 ựiều này cho thấy mối tương quan giữa hàm lượng glucosinolate và khả năng kháng ôxy hóa trong các giống rau mầm họ cải là mối tương quan rất cao. Mối tương quan ựó ựược thể hiện rõ qua các hình 4.8a, hình 4.8b, hình 4.8c, hình 4.8d, hình 4.8e, hình 4.8f.
Hình 4.8a: Mối quan hệ giữa hàm lượng glucosinolate và khả năng kháng ôxy hóa của rau mầm cải bắp trắng
Hình 4.8b: Mối quan hệ giữa hàm lượng glucosinolate và khả năng kháng ôxy hóa của rau mầm cải củ trắng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
Hình 4.8c: Mối quan hệ giữa hàm lượng glucosinolate và khả năng kháng ôxy hóa của rau mầm cải xanh
Hình 4.8d: Mối quan hệ giữa hàm lượng glucosinolate và khả năng kháng ôxy hóa của rau mầm cải chắp
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
Hình 4.8e: Mối quan hệ giữa hàm lượng glucosinolate và khả năng kháng ôxy hóa của rau mầm cải bẹ vàng
Hình 4.8f: Mối quan hệ giữa hàm lượng glucosinolate và khả năng kháng ôxy hóa của rau mầm cải ngọt
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 71
Các hình 4.8a, 4.8b, 4.8c, 4.8d, 4.8e, 4.8f biểu thị mối quan hệ giữa hàm lượng glucosinolate và khả năng kháng ôxy hóa của các loại rau mầm tương ứng là cải bắp trắng, cải củ trắng, cải xanh, cải chắp, cải bẹ vàng, cải ngọt. Quan sát từ hình 4.8a ựến hình 4.8f chúng tôi thấy hàm lượng glucosinolate và khả năng kháng ôxy hóa có mối tương quan mật thiết với nhau và là mối tương quan thuận. Nghĩa là khi hàm lượng glucosinolate tăng thì khả năng kháng ôxy hóa cũng tăng theo tương ứng và ngược lại. Mối tương quan ựó ựược biểu hiện bằng các phương trình y = 2,046x + 15,81 với hệ số tương quan R2 = 0,966 (ựối với cải bắp trắng); phương trình y = 2,082x + 14,61 với hệ số tương quan R2 = 0,992 (ựối với cải củ trắng); phương trình y = 1,692x + 26,92 với hệ số tương quan R2 = 0,96 (ựối với cải xanh); phương trình y = 1,794x + 23,99 với hệ số tương quan R2 = 0,975 (ựối với cải chắp); phương trình y = 0,808x + 48,6 với hệ số tương quan R2 = 0,9 (ựối với cải bẹ vàng); phương trình y = 0,822x + 40,57 với hệ số tương quan R2 = 0,926 (ựối với cải ngọt).