Khả năng kháng ôxy hóa của rau mầm họ cải thu hoạc hở các thời ựiểm

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số chất kháng oxy hóa trong rau mầm họ cải (Trang 71 - 76)

ựiểm khác nhau

Khả năng kháng ôxy hóa (của dịch chiết vitamin C) trong rau mầm họ cải theo thời gian thu hoạch khác nhau ựược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.7: Sự biến ựổi của khả năng kháng ôxy hóa (của dịch chiết vitamin C) trong rau mầm họ cải theo thời gian thu hoạch (ộmol TE/g chất khô)

Mẫu Thời gian thu hoạch Cải củ trắng Cải xanh Cải bắp trắng Cải chắp Cải bẹ vàng Cải ngọt 1 195,19i 153,86h 200,53h 109,41h 180,72i 199,56h 2 231,57h 218,07g 233,76g 213,88g 199,06h 206,18g 3 314,03g 310,45f 332,83f 317,1f 307,29g 314,54f 4 339,67f 322,92e 366,36e 321,86e 320,29f 329,48e 5 407,81e 329,19d 427,28d 331,62de 346,94e 340,73d 6 421,47d 339,07d 450,36c 343,55d 366,16d 359,9c 7 456,57c 363,95c 513,08b 370c 393,11c 371,32c 8 507,15b 388,87b 531,02b 399,03b 425,08b 418,92b 9 530,77a 418,49a 587,26a 423,32a 442,69a 438,46a

(Số liệu mang những chữ cái khác nhau ở cùng một cột thì khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05)

Bảng 4.7 cho thấy khả năng kháng ôxy hóa (khi chiết dịch theo phương pháp chiết vitamin C) của 6 giống rau mầm họ cải biến ựổi khác nhau theo thời gian thu hoạch.

Với mầm cải củ trắng khả năng kháng ôxy hóa của vitamin C trong dịch chiết tăng dần từ ngày thứ nhất ựến ngày 9 sau gieo (từ 195,19-530,77 ộmolTE/g chất khô, tăng tương ựương 2,72 lần so với khả năng kháng ôxy hóa của vitamin C trong dịch chiết ở ngày thứ nhất). Khả năng kháng ôxy hóa

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

của vitamin C trong dịch chiết tăng nhanh hơn từ ngày thứ 2 ựến ngày thứ 3 và sau ựó tiếp tục tăng ựến ngày thứ 9.

Với mầm cải xanh khả năng kháng ôxy hóa của vitamin C trong dịch chiết cũng tăng mạnh hơn ở ngày thứ 3 sau gieo (310,45 ộmolTE/g chất khô, tương ựương 2,02 lần so với ở ngày thứ nhất), sau ựó khả năng kháng ôxy hóa của vitamin C trong dịch chiết tăng dần ựến ngày thứ 9 và ựạt cao nhất tại ngày thứ 9 là 418,49 ộmolTE/g chất khô .

Với mầm cải bắp trắng khả năng kháng ôxy hóa của vitamin C trong dịch chiết tăng dần từ ngày thứ nhất ựến ngày 9 sau gieo (từ 200,53-587,26 ộmolTE/g chất khô, tăng tương ựương 2,93 lần so với khả năng kháng ôxy hóa của vitamin C trong dịch chiết ở ngày thứ nhất). Khả năng kháng ôxy hóa của vitamin C trong dịch chiết tăng nhanh hơn từ ngày thứ 2 ựến ngày thứ 3 và sau ựó tiếp tục tăng ựến ngày thứ 9.

Với mầm cải chắp khả năng kháng ôxy hóa của vitamin C trong dịch chiết cũng tăng mạnh hơn ở ngày thứ 3 sau gieo (317,1 ộmolTE/g chất khô, tương ựương 2,9 lần so với ở ngày thứ nhất), sau ựó khả năng kháng ôxy hóa của vitamin C trong dịch chiết tăng dần ựến ngày thứ 9 và ựạt cao nhất tại ngày thứ 9 là 423,32 ộmolTE/g chất khô .

Với mầm cải bẹ vàng khả năng kháng ôxy hóa của vitamin C trong dịch chiết tăng dần từ ngày thứ nhất ựến ngày 9 sau gieo (từ 180,72-442,69 ộmolTE/g chất khô, tăng tương ựương 2,45 lần so với khả năng kháng ôxy hóa của vitamin C trong dịch chiết ở ngày thứ nhất). Khả năng kháng ôxy hóa của vitamin C trong dịch chiết tăng nhanh hơn từ ngày thứ 2 ựến ngày thứ 3 (từ 199,06-307,29 ộmolTE/g chất khô) và sau ựó tiếp tục tăng ựến ngày thứ 9.

Với mầm cải ngọt khả năng kháng ôxy hóa của vitamin C trong dịch chiết tăng nhanh hơn ở ngày thứ 3 sau gieo (314,54 ộmolTE/g chất khô, tương ựương 1,58 lần so với ở ngày thứ nhất), sau ựó khả năng kháng ôxy hóa của vitamin C trong dịch chiết tăng dần ựến ngày thứ 9 và ựạt cao nhất tại ngày thứ 9 là 438,76 ộmolTE/g chất khô .

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

Nhìn chung khả năng kháng ôxy hóa của 6 giống rau mầm ựều có xu hướng tăng dần từ ngày thứ nhất ựến ngày thứ 9 sau khi gieo hạt. Trong 6 giống rau mầm nghiên cứu thì khả năng kháng oxy hóa của mầm cải bắp trắng cao hơn so với các giống rau còn lại trong suốt quá trình theo dõi. Như vậy một ựiều chắc chắn là khả năng kháng oxy hóa của rau mầm họ cải biến ựổi theo thời gian thu hoạch.

Khi xét khả năng kháng ôxy hóa của các giống rau mầm họ cải theo thời gian bằng phương pháp chiết của glucosinolate thu ựược bảng sau:

Bảng 4.8: Sự biến ựổi của khả năng kháng ôxy hóa (của dịch chiết glucosinolate) trong rau mầm họ cải theo thời gian thu hoạch (ộmol TE/g chất khô)

Mẫu Thời gian thu hoạch Cải củ trắng Cải

xanh Cải chắp Cải ngọt

Cải bẹ vàng Cải bắp trắng 1 82,95b 64,60c 63,84d 48,74d 67,43b 102,03bc 2 88,31b 79,10b 81,04b 53,69c 64,98b 129,00a 3 107,82a 103,16a 91,43a 65,78a 74,80a 121,82bc 4 61,32c 77,50b 70,22c 63,17b 58,15c 123,73b 5 51,92d 78,39b 66,80cd 54,69bc 54,88c 96,22c 6 50,25de 51,94d 63,92d 51,06cd 53,56c 78,48d 7 47,09de 49,88de 58,67e 49,18d 57,20c 74,32d 8 48,88de 47,02e 54,17ef 48,84d 58,25c 71,71d 9 44,37e 46,30e 53,23f 48,02d 55,62c 69,96d

(Số liệu mang những chữ cái khác nhau ở cùng một cột thì khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05)

Qua bảng 4.8 chúng tôi nhận thấy khi chiết dịch theo phương pháp chiết của glucosinolate thì khả năng kháng ôxy hóa của 6 giống rau mầm họ cải cũng biến ựộng theo thời gian thu hoạch.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

Với mầm cải củ trắng khả năng kháng ôxy hóa GLS tổng số trong dịch chiết tăng nhẹ từ ngày thứ nhất ựến ngày thứ 2 sau gieo và ựạt cao nhất ở ngày 3 sau gieo (107,82 ộmolTE/g chất khô). Từ ngày thứ 4 ựến ngày thứ 7 khả năng kháng ôxy hóa của GLS tổng số trong dịch chiết giảm chậm. đến ngày thứ 8 khả năng kháng ôxy hóa tăng không ựáng kể nhưng ngày thứ 9 khả năng kháng ôxy hóa giảm chỉ còn 44,37 ộmolTE/g chất khô.

Với mầm cải xanh khả năng kháng ôxy hóa của GLS tổng số trong dịch chiết tăng từ ngày thứ nhất ựến ngày thứ 3 và ựạt cao nhất ở ngày thứ 3 sau gieo (103,16 ộmolTE/g chất khô). Sau ựó khả năng kháng ôxy hóa của GLS tổng số trong dịch chiết có xu hướng giảm dần ựến ngày thứ 9, mức ựộ giảm mạnh nhất từ ngày thứ 3 ựến ngày thứ 4 (103,16-77,5 ộmolTE/g chất khô tương ựương giảm 1,33 lần).

Với mầm cải chắp khả năng kháng ôxy hóa của GLS tổng số trong dịch chiết tăng từ ngày thứ nhất ựến ngày thứ 3 và ựạt cao nhất ở ngày thứ 3 sau gieo (91,43 ộmolTE/g chất khô). Sau ựó khả năng kháng ôxy hóa của GLS tổng số trong dịch chiết có xu hướng giảm dần từ ựến ngày thứ 9, mức ựộ giảm mạnh nhất từ ngày thứ 3 ựến ngày thứ 4 từ 91,43-70,22 ộmolTE/g chất khô.

Với mầm cải ngọt khả năng kháng ôxy hóa GLS tổng số trong dịch chiết tăng nhẹ từ ngày thứ nhất ựến ngày thứ 2 sau gieo và ựạt cao nhất ở ngày 3 sau gieo (65,78 ộmolTE/g chất khô). Từ ngày thứ 4 ựến ngày thứ 9 khả năng kháng ôxy hóa của GLS tổng số trong dịch chiết giảm chậm. đến ngày thứ 9 khả năng kháng ôxy hóa giảm chỉ còn 48,02 ộmolTE/g chất khô.

Với mầm cải bẹ vàng khả năng kháng ôxy hóa của GLS tổng số trong dịch chiết ựạt cao nhất ở ngày thứ 3 sau gieo (74,8 ộmolTE/g chất khô). Sau ựó từ ngày thứ 4 ựến ngày thứ 9 thì khả năng kháng ôxy hóa của GLS tổng số trong dịch chiết có xu hướng dao ựộng từ 53,56-58,25 ộmolTE/g chất khô), mức ựộ giảm mạnh là từ ngày thứ 3 ựến ngày thứ 4 (từ 74,8-58,15 ộmolTE/g chất khô).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

Với cải bắp trắng khả năng kháng ôxy hóa GLS tổng số trong dịch chiết tăng nhẹ từ ngày thứ nhất ựến ngày thứ 2 sau gieo và ựạt cao nhất ở ngày 2 sau gieo (129 ộmolTE/g chất khô). Từ ngày thứ 2 ựến ngày thứ 9 khả năng kháng ôxy hóa của GLS tổng số trong dịch chiết giảm dần và giảm nhanh ở từ ngày thứ 4 ựến ngày thứ 5 (từ 123,73-96,22 ộmolTE/g chất khô). đến ngày thứ 9 khả năng kháng ôxy hóa giảm chỉ còn 69,96 ộmolTE/g chất khô. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung khả năng kháng ôxy hóa của 5 giống rau mầm (rau mầm cải củ trắng, rau mầm cải xanh, rau mầm cải chắp, rau mầm cải ngọt, rau mầm cải bẹ vàng) có xu hướng cao nhất tại ngày thứ 3 sau khi gieo hạt. Riêng rau mầm từ hạt cải bắp trắng thì khả năng kháng ôxy hóa ựạt cao nhất tại ngày thứ 2 sau khi gieo hạt. Và khả năng kháng ôxy hóa của mầm cải bắp trắng nhìn chung cao hơn so với 5 giống rau còn lại tại tất cả các thời ựiểm thu hoạch. Như vậy khả năng kháng ôxy hóa của rau mầm họ cải có sự biến ựổi theo thời gian thu hoạch.

Hình 4.7: Sự biến ựổi của khả năng kháng ôxy hóa trong rau mầm họ cải theo thời gian thu hoạch

0 100 200 300 400 500 600 700 1 2 3 4 5 6 7 8 9 m o l T E /g C K

Thời gian thu hoạch (ngày)

VTM C của cải củ trắng VTM C của cải xanh VTM C của cải bắp trắng VTM C của cải chắp VTM C của cải bẹ vàng VTM C của cải ngọt GLS của cải củ trắng GLS của cải xanh GLS của cải bắp trắng GLS của cải chắp GLS của cải bẹ vàng GLS của cải ngọt

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

Hình 4.7 cho thấy là khả năng kháng oxy hóa trong 6 giống rau mầm họ cải tại các thời ựiểm thu hoạch khác nhau là khác nhau và khả năng kháng oxy hóa của rau mầm theo phương pháp chiết của vitamin C cao hơn so với khi chiết bằng phương pháp chiết của glucosinolate. điều này có thể giải thắch là do trong 6 giống rau cải (cải bắp trắng, cải bẹ vàng, cải ngọt, cải củ trắng, cải xanh, cải chắp) thì hàm lượng vitamin C ựều cao hơn hàm lượng GLS.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu một số chất kháng oxy hóa trong rau mầm họ cải (Trang 71 - 76)