Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái của các dòng, giống chè chọn lọc

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất và chất lượng của một số dòng, giống chè mới tại phú hộ (Trang 51)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái của các dòng, giống chè chọn lọc

4.2.1. đặc ựiểm hình thái thân cành của các dòng, giống chè chọn lọc

độ cao phân cành, góc phân cành, số cành các cấp là những chỉ tiêu hình thái quan trọng của các giống chè, mang tắnh ựặc trưng cho từng giống.

Bảng 4.2: đặc ựiểm hình thái thân cành của các dòng, giống chè chọn lọc độ cao phân cành Góc phân cành Chỉ tiêu Tên dòng, giống độ cao (cm) V% Góc (ựộ) V% Số cành cấp 1 (cành) Số cành cấp 2 (cành) PH8 2,62 18 50,64 7 14,45ổ3,17 50,25ổ5,54 PH9 2,53 22 51,72 5 12,67ổ2,34 44,56ổ4,25 Số 26 3,04 11 51,55 5 11,82ổ1,59 45,35ổ3,85 Lũng Phìn 3,68 20 44,21 3 9,67ổ1,92 41,47ổ2,32 PH10 2,25 26 52,08 6 11,60ổ1,86 43,15ổ4,54 Dòng số 2 2,33 17 51,25 4 12,34ổ2,56 42,78ổ3,95 Tiền Phong 2,37 20 42,68 4 12,52ổ2,24 43,62ổ4,45 Kim Tuyên(ự/c) 1,85 19 55,11 5 10,90ổ2,52 45,38ổ3,16 Vị trắ phân cành là một trong những ựặc ựiểm ựể phân biệt sự khác nhau của các dòng, giống chè chọn lọc. Qua bảng 4.2 chúng tôi nhận thấy: giống Lũng Phìn có ựộ cao phân cành lớn nhất là 3,68cm, tiếp ựến là các dòng số 26 (3,04cm), giống PH8 (2,62cm), giống PH9 (2,53cm), Dòng số 2 (2,33cm), giống Tiền Phong (2,37cm) và thấp nhất là giống PH10 (2,25cm). Mức ựộ biến ựộng vị trắ phân cành của các dòng, giống chè chọn lọc cũng khác nhau ựược thể hiện qua bảng trên. độ cao phân cành của các dòng, giống chè chọn lọc ựều lớn hơn ựộ cao phân cành của giống ựối chứng (1,65cm). Qua theo dõi ta thấy giống chè Lũng Phìn có ựộ cao phân cành cao

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42

lớn thân gỗ thuộc thứ chè Shan, giống chè PH8, PH9, dòng số 26 có ựộ cao phân cành trung bình thân bán gỗ thuộc thứ chè Trung Quốc lá to, giống PH10, Tiền Phong, dòng số 2 có ựộ cao phân cành thấp thân bụi thứ chè Trung Quốc lá nhỏ .

Góc phân cành là một tắnh trạng liên quan ựến thế cây và khả năng quang hợp của cây chè, góc phân cành lớn thì thế cây ngang, góc phân cành từ 40-500 thì thế cây xiên và dưới 400 thế cây ựứng. Trong thực tế, cây chè có góc phân cành 45 - 500 thì cây chè có khả năng quang hợp tốt nhất, tán chè rộng và là tiềm năng cho năng suất cao nhất. Qua bảng trên cho thấy: 6 dòng, giống chè chọn lọc ựều có góc phân cành lớn hơn 500, dao ựộng từ 50,64 ựến 52,080, như vậy các dòng, giống chè chọn lọc ựều có thế cây hơi ngang. Giống ựối chứng có góc phân cành lớn nhất 55,110 thế cây ngang, còn giống Lũng Phìn có góc phân cành bằng 44,210 và giống Tiền Phong có góc phân cành bằng 42,680 nên có thế cây xiên. Hệ số biến ựộng về góc phân cành của các dòng, giống chè chọn lọc dao ựộng từ 3% ựến 7%, trong ựó giống PH8 có hệ số biến ựộng về góc phân cành lớn nhất (7%), giống Lũng Phìn có hệ số biến ựộng về góc phân cành nhỏ nhất (3%).

Số cành các cấp: Khi cây chè còn nhỏ, ựặc tắnh phân cành là theo kiểu phân cành ựơn trục có thân chắnh tương ựối rõ rệt, khi cây lớn lên, phân cành theo kiểu ựa trục, thân chắnh không rõ rệt. Cành chè mọc ra từ thân chắnh gọi là cành cấp 1, từ cành cấp 1 mọc ra cành cấp 2...cây chè có số cành cấp 1, cấp 2 càng nhiều sẽ tạo ra bộ khung tán to khoẻ, số búp nhiều, năng suất caọ Trong các dòng, giống chè chọn lọc, giống PH8 có số cành cấp 1 nhiều nhất: 14,45 cành cấp 1. Tiếp ựến là giống PH9 (12,67 cành cấp 1), giống Tiền Phong (12,52 cành cấp 1), dòng số 2 (12,34 cành cấp 1), dòng số 26 (11,82 cành cấp 1), giống PH10 (11,60 cành cấp 1) và thấp nhất là giống Lũng Phìn (9,67 cành cấp 1), có số lượng cành cấp 1 thấp hơn giống ựối chứng (10,90 cành cấp 1). Qua bảng trên ta thấy số lượng cành cấp 2 của các dòng, giống

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43

chè chọn lọc dao ựộng từ 41,47 cành (giống Lũng Phìn) ựến 50,25 cành (giống PH8). Trong ựó có 6 dòng, giống chè chọn lọc có số lượng cành cấp 2 nhỏ hơn so với giống ựối chứng. Chỉ có 1 giống PH8 (50,25 cành cấp 2) là có số lượng cành cấp 2 nhiều hơn so với giống ựối chứng (45,38 cành cấp 2).

4.2.2. đặc ựiểm hình thái lá của các dòng, giống chè chọn lọc

Lá chè là cơ quan quan trọng của cây trong quá trình quang hợp, là ựối tượng quan trọng trong quá trình chọn tạo giống mớị Với cây chè, lá là sản phẩm thu hoạch chủ yếu (chiếm 60 - 70% búp 1 tôm 3 lá). Do ựó, việc nghiên cứu kắch thước lá và ựặc trưng hình thái của lá chè có ý nghĩa rất lớn trong công tác chọn tạo giống. Giống chè khác nhau có kắch thước và hình thái lá khác nhau, trong cùng một giống các dòng chè khác nhau cùng thể hiện ựặc ựiểm hình thái lá khác nhaụ Tắnh trạng kắch thước lá còn biểu thị một phần về năng suất và chất lượng chè nguyên liệụ Những giống chè lá nhỏ thu hái ựúng tiêu chuẩn thì chất lượng chè nguyên liệu cao nhưng năng suất thấp hơn những giống chè lá tọ Do vậy, ựể ựảm bảo chất lượng chè nguyên liệu và ựạt ựược năng suất cao theo yêu cầu, trong chọn giống chè nên chọn những cá thể có kắch thước lá vừa phảị

Kết quả quan trắc về chiều dài lá của các dòng, giống chè chọn lọc ở bảng 4.3 cho thấy: Chiều dài lá của các dòng, giống chè chọn lọc dao ựộng từ 8,92 (giống PH10) ựến 11,25cm. (giống Lũng Phìn). Trong ựó các giống PH8, giống PH9, giống Tiền Phong, dòng số 26, dòng số 2 và giống Lũng Phìn có chiều dài lá lớn hơn chiều dài lá của giống ựối chứng (8,16 cm) ở mức ý nghĩa 0,05%. Còn lại giống PH10 (8,92cm) có chiều dài lá lớn hơn chiều dài lá của giống ựối chứng (8,16 cm) nhưng lại không sai khác ở mức ý nghĩa 0,05%.

Chỉ tiêu chiều rộng lá thể hiện ựặc trưng của từng dòng, giống chè chọn lọc dao ựộng từ 3,62 (giống Tiền Phong) ựến 4,63cm (dòng số 26). Trong ựó dòng số 26 (ựạt 4,45 cm), giống PH8 (ựạt 4,32 cm) và giống PH9 có chiều rộng lá lớn hơn chiều rộng lá của giống ựối chứng (3,82cm) ở mức ý nghĩa

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44

0,05%, còn lại các giống PH10 (ựạt 4,11 cm), dòng số 2 (ựạt 3,94 cm), giống Lũng Phìn (ựạt 3,89 cm) và giống Tiền Phong (ựạt 3,62 cm) có chiều rộng lá lớn hơn hoặc nhỏ chiều rộng lá của giống ựối chứng (3,82 cm) nhưng lại không khác nhau ở mức ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.3: đặc ựiểm kắch thước lá của các dòng, giống chè chọn lọc Chỉ tiêu Tên dòng, giống Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm) Hệ số Dài/Rộng Diện tắch lá (cm2) Số ựôi gân lá (ựôi) Góc ựắnh lá (ựộ) PH8 9,68 4,32 2,24 29,27 8,35ổ0,45 52,34ổ4,92 PH9 10,06 4,63 2,32 32,61 7,22ổ0,40 51,12ổ3,36 Số 26 10,36 4,45 2,10 32,27 8,12ổ0,35 47,75ổ2,65 Lũng Phìn 11,25 3,89 2,89 30,63 9,27ổ0,29 43,16ổ3,53 PH10 8,92 4,11 2,17 25,66 8,05ổ0,33 46,71ổ2,84 Dòng số 2 9,51 3,94 2,41 26,23 8,45ổ0,46 48,42ổ3,25 Tiền Phong 10,25 3,62 2,83 25,97 9,26ổ0,42 42,72ổ3,37 Kim Tuyên(ự/c) 8,16 3,82 2,14 22,41 7,33ổ0,37 55,42ổ4,18 LSD0,05 0,92 0,31 2,49 CV% 5,4 4,3 6,1

Diện tắch lá phụ thuộc vào chiều dài và chiều rộng của lá. Những dòng, giống chè chọn lọc nào có kắnh thước chiều dài và chiều rộng lá lớn thì có diện tắch lá lớn. Theo Nguyễn Văn Toàn (1994), nhận xét: Kắch thước của lá chè có ảnh hưởng ựến sản lượng của cây chè theo chiều thuận mà bản chất của nó là ảnh hưởng ựến khối lượng ựọt. Qua bảng 3 cho tôi thấy: Diện tắch lá của các dòng, giống chè chọn lọc dao ựộng từ 25,66 (giống PH10) ựến 32,61 cm2 (giống PH9). Trong ựó giống ựối chứng có diện tắch lá (22,41 cm2). Cùng với hai giống PH10, giống PH9, các dòng, giống chè chọn lọc còn lại như

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45

dòng số 26 (32,27 cm2), giống Lũng Phìn (30,63 cm2), giống PH8 (29,27 cm2), dòng số 2 (26,23 cm2) và giống Tiền Phong (25,97 cm2) ựều cho giá trị về diện tắch lá lớn hơn giống ựối chứng ở mức ý nghĩa 0,05%.

Tỷ lệ chiều dài và chiều rộng lá trong nghiên cứu về cây chè ựược gọi là hệ số dài/rộng. Nhìn vào hệ số này ta có thể thấy ựược hình dạng của lá chè: Hình bầu bục (hệ số dài/rộng < 2,0), hình trứng (hệ số dài/rộng 2,1 - 2,5) hình thuôn dài (hệ số dài/rộng 2,6 Ờ 3,0), hình mũi mác (hệ số dài/rộng > 3,0). Qua bảng trên ta nhận thấy: giống Lũng Phìn và giống Tiền Phong có hình dạng lá Thuôn dài, các dòng, giống chè chọn lọc còn lại có hình dạng lá hình trứng.

Số ựôi gân lá của các dòng, giống chè chọn lọc dao ựộng từ (7,22 Ờ 9,27ựôi).

Góc ựắnh lá cũng là chỉ tiêu quan trọng ựể các nhà chọn giống chọn hình dạng cây chè, bởi vì sự phân bố góc lá khác nhau có liên quan ựến quá trình tiếp nhận ánh sáng mặt trờị Theo Kedkatze (1980), Nguyễn Văn Toàn, Trịnh Văn Loan (1994) [24] cho rằng: các giống cho năng suất cao thường có góc lá 400 - 600, góc lá tối ưu cho tiếp nhận ánh sáng và hoạt ựộng quang hợp là 450, góc lá quá nhỏ hoặc quá lớn ựều không có lợi cho quang hợp. Lá chè có góc ựắnh lá quá lớn sẽ có lợi trong việc tiếp nhận ánh sáng, nhưng khi cường ựộ ánh sáng mạnh, nhiệt ựộ cao, khả năng thoát hơi nước sẽ rất mạnh, hô hấp lớn, tiêu hao nhiều năng lượng. Mặt khác nếu góc ựắnh lá lớn thường xảy ra hiện tượng lá phắa trên che lấp lá phắa dưới dẫn ựến hiệu suất quang hợp thấp. Các giống có góc ựắnh lá hẹp cho khả năng tiếp nhận ánh sáng ắt cũng không có lợi cho năng suất. Qua bảng 4.3 cho chúng tôi thấy giống PH9 là có góc ựắnh lá lớn nhất ựạt (52,340) tiếp ựến là các dòng, giống chè chọn lọc giống PH8, dòng số 2, dòng số 26, giống PH10, giống Lũng Phìn và giống Tiền Phong có góc ựắnh lá trung bình dao ựộng từ (42,720 ựến 51,120). Như vậy các dòng, giống chè chọn lọc có góc ựắnh lá nhỏ hơn so với giống ựối

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 46

chứng (55,420). Nhưng vẫn phù hợp cho quá trình tiếp nhận ánh sáng ựể quang hợp.

Hình thái lá chè cũng là những chỉ tiêu rất quan trọng trong quá trình chọn giống. Qua nghiên cứu thu ựược kết quả trên bảng 4.4:

Màu sắc của lá chè có liên quan ựến chất lượng chè qua chế biến các sản phẩm chè xanh, ựen. Theo Nguyễn Văn Niệm (1977) [16] cho rằng: Màu lá xanh, vàng, sáng thường ựặc trưng cho những giống có chất lượng tốt. Theo Nguyễn Văn Toàn, Trịnh Văn Loan (1998) và của hai tác giả K.ẸBakhotatze (1948) và Kedkatze (1980), khi nghiên cứu màu sắc lá cho thấy rằng: Lá có màu vàng có lợi cho các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá, lá có màu xanh sáng ựặc trưng cho chỉ tiêu kinh tế có lợị

Bảng 4.4: đặc ựiểm hình thái lá các dòng, giống chè chọn lọc Chỉ tiêu Tên dòng, giống Màu sắc lá Hình dạng Hình dạng chóp lá đặc ựiểm răng cưa Thế lá

PH8 Xanh ựậm Hình trứng Tù Thưa nông Ngang PH9 Xanh ựậm Hình trứng Tù Nông sắt Ngang Số 26 Xanh ựậm Hình trứng Tù Nông sắt Xiên Lũng Phìn Xanh sáng Thuôn dài Nhọn dài Thưa nông Xiên PH10 Xanh vàng Hình trứng Tù Thưa nông Xiên Dòng số 2 Xanh vàng Hình trứng Tù Nông sắt Xiên Tiền Phong Xanh vàng Thuôn dài Nhọn dài Sâu sắt Xiên

Kim

Tuyên(ự/c) Xanh sáng Hình trứng Tù Thưa nông Ngang Có thể giải thắch mối quan hệ giữa màu sắc lá với chất lượng chè trên quan ựiểm sinh lý như sau: người ta phân biệt ựược 4 sắc tố trong lá xanh ựó là: chlorophyll, carotenoit, phycobilin và sắc tố dịch bào antocyan. Màu sắc lá

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 47 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

do cấu tạo sắp xếp của các tế bào lục lạp trong lá, và trong tế bào lục lạp ngoài chất diệp lục còn có chứa thêm 2 chất màu là Xanthophill - màu vàng và caroten - màu ựỏ da cam. Như vậy, hàm lượng chlorophyll và caroten trong lá chè sẽ ảnh hưởng ựến sắc tố của lá cũng như chất lượng sản phẩm chè [21]. Werkhoven.J. (1988) cho rằng: chè ựược chế biến từ lá có màu xanh vàng có nhiều lông thì chất lượng cao hơn từ lá có màu xanh ựậm không có lông. Như vậy, màu sắc lá chè cũng là một chỉ tiêu hình thái có vai trò quan trọng trong việc ựánh giá phân loại và ựánh giá chất lượng giống chè.

Nghiên cứu màu sắc lá của các dòng, giống chè chọn lọc ta thấy chỉ có giống Lũng Phìn có màu sắc lá xanh sáng giống với màu sắc lá của giống ựối chứng, còn lại 6 dòng, giống thì có 3 dòng, giống có màu sắc lá xanh vàng và 3 dòng, giống có màu sắc lá xanh ựậm.

Dựa vào tỷ lệ dài lá/rộng lá ựể phân loại hình dạng lá. Giống Lũng Phìn và giống Tiền Phong có hình dạng lá thuôn dài, còn lại các dòng, giống chè chọn lọc Giống PH8, giống PH9, dòng số 26, giống PH10 và dòng số 2 ựều có hình dạng lá giống với hình dạng lá của giống ựối chứng (hình trứng).

Về hình dạng chóp lá, qua quan sát mô tả ta nhận thấy: Các giống PH8, PH9, PH10, dòng số 26, dòng số 2 có hình dạng chóp lá giống là hình dạng của giống ựối chứng (chóp lá tù), còn lại 2 giống Lũng Phìn và giống Tiền Phong có hình dạng chóp lá (hình nhọn dài) khác với hình dạng lá của giống ựối chứng.

Theo Nguyễn Ngọc Kắnh (1997) [11] cho rằng: thế lá ngang và thế rủ là ựặc trưng lá của giống chè năng suất caọ Qua kết quả ở bảng 4.4 cho thấy giống PH8 và giống PH9 có thế lá ngang những giống này có diện tắch tiếp xúc với ánh sáng nhiều hơn, khả năng quang hợp tốt hơn. Các dòng, giống chè chọn lọc có thế lá xiên là dòng số 26, dòng số 2 và giống Lũng Phìn, Giống PH10, Giống Tiền Phong sẽ bị hạn chế tiếp xúc ánh sáng, hiệu quả quang hợp thấp hơn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 48

Chỉ tiêu số ựôi răng cưa và hình dạng răng cưa thường ắt ựược sử dụng ựể ựánh giá sản lượng, chất lượng, nhưng rất có ý nghĩa trong việc phân loại giống. Qua quan sát ta thấy, giống PH8, giống PH10, giống Lũng Phìn là các giống có răng cưa mép lá thưa và nông. Còn giống PH9, dòng số 26, dòng số 2 có răng cưa mép lá nông và sắt, giống Tiền Phong có răng cưa mép lá sâu sắt. Số lượng răng cưa không phụ thuộc vào diện tắch lớn nhỏ của lá mà phụ thuộc vào ựộ lớn nhỏ của răng cưa và sự sắp xếp thưa mau của từng giống.

4.2.3. đặc ựiểm hình thái búp của các dòng, giống chè chọn lọc

Búp chè là ựối tượng chắnh của sản xuất chè, quyết ựịnh năng suất, chất lượng của cây chè. Từ các ựặc ựiểm hình thái búp có thể cho chúng ta biết phần nào về chất lượng của giống. Các giống có khối lượng búp to, số lượng búp nhiều sẽ cho năng suất caọ Khối lượng búp thay ựổi nhiều do ựiều kiện ngoại cảnh. Cùng là một giống nhưng khi ựược chăm sóc tốt ựủ phân, ựủ nước, ựiều kiện ngoại cảnh thuận lợi, búp sẽ to hơn nhiều so với ựiều kiện hạn thiếu nước, thiếu phân bón, nắng nóng... Tuy nhiên các thay ựổi do ựiều kiện ngoại cảnh cũng chỉ có giới hạn nhất ựịnh, khối lượng búp còn phụ thuộc rất lớn vào giống chè.

Qua bảng 4.5 về ựặc ựiểm hình thái búp tôi thấy chiều dài búp, khối lượng búp, ựường kắnh gốc búp của các dòng, giống chè chọn lọc ựã có sự sai khác nhau:

đối với búp chè 1 tôm 3 lá chiều dài búp của các dòng, giống chè chọn lọc biến ựộng từ 7,15 (Dòng số 26) ựến 9,87 cm (Giống Lũng Phìn). Trong ựó giống ựối chứng ựạt giá trị bằng 6,75 cm. Qua bảng trên ta thấy tất cả các dòng, giống chè chọn lọc dòng số 26, giống Lũng Phìn, giống PH8 (8,35 cm), giống PH9 (8,21 cm), giống PH10 (7,82 cm), Dòng số 2 (7,66 cm) và giống Tiền Phong (9,61 cm) ựều cho giá trị về chiều dài búp lớn hơn giống ựối chứng (6,75 cm) ở mức ý nghĩa 0,05%.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 49

Bảng 4.5: đặc ựiểm hình thái búp của các dòng, giống chè chọn lọc

Búp 1 tôm 3 lá Búp 1 tôm 2 lá Tên dòng, giống Dài búp (cm/búp) Khối lượng búp (gam/búp) đường kắnh gốc

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất và chất lượng của một số dòng, giống chè mới tại phú hộ (Trang 51)