Đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất và chất lượng của một số dòng, giống chè mới tại phú hộ (Trang 40)

3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đối tượng nghiên cứu

3.1.1. Giống chè PH8

Nguồn gốc: giống vô tắnh của Việt Nam, chọn lọc từ tổ hợp lai hữu tắnh giữa giống chè TRI-777 và giống chè Kim Tuyên, năm 1998.

3.1.2. Giống chè PH9

Nguồn gốc: giống vô tắnh của Việt Nam, chọn lọc từ tổ hợp lai hữu tắnh giữa giống chè TRI-777 và giống chè Kim Tuyên năm 1998.

3.1.3. Giống chè PH10

Nguồn gốc xuất xứ giống chè PH10 năm 2000 Tổng Công Ty chè Việt Nam nhập nội 12 giống chè chất lượng cao có nguồn gốc từ Trung Quốc và Srilancạ Bằng phương pháp chọn lọc cá thể chúng tôi ựó chọn ra dòng chè số 1 (năm 2010 là giống PH10).

3.1.4. Dòng chè số 26

Nguồn gốc: giống vô tắnh của Việt Nam, chọn lọc từ tổ hợp lai hữu tắnh giữa giống chè TRI-777 và giống chè Kim Tuyên, năm 1998.

3.1.5. Giống chè Lũng Phìn

Nguồn gốc: giống vô tắnh của Việt Nam, ựược Viện nghiên cứu chè chọn lọc từ tập ựoàn chè Shan Hà Giang trồng tại Phú Hộ từ năm 1999.

3.1.6. Dòng chè số 2

Nguồn gốc xuất xứ dòng số 2 năm 2000 Tổng Công Ty chè Việt Nam nhập nội 12 giống chè chất lượng cao có nguồn gốc từ Trung Quốc và Srilancạ Bằng phương pháp chọn lọc cá thể chúng tôi chọn ra dòng chè số 2

3.1.7. Giống chè Tiền Phong

Nguồn gốc xuất xứ giống chè Tiền Phong năm 2000 Tổng Công Ty chè Việt Nam nhập nội 12 giống chè chất lượng cao có nguồn gốc từ Trung Quốc và Srilancạ Bằng phương pháp chọn lọc cá thể chúng tôi ựó chọn ra giống chè Tiền Phong

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31

3.1.8. Giống chè Kim Tuyên (ự/c)

Nguồn gốc: giống vô tắnh của đài Loan, ựược chọn lọc từ tổ hợp lai hữu tắnh giữa mẹ là giống Ôlong lá to của ựịa phương và bố là giống Raiburi của Ấn độ vào năm 1975. Nhập nội vào Việt Nam từ 1994

(Các dòng, giống chè chọn lọc ựược trồng bằng cành giâm 9/2005)

3.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1. địa ựiểm nghiên cứu 3.2.1. địa ựiểm nghiên cứu

Thắ nghiệm ựược trồng tại gò Cọc Dào của Trung tâm nghiên cứu và phát triển Chè - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phắa Bắc, xã Phú Hộ, thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ

địa hình: Phú Hộ có ựộ cao 25 - 70 m so với mặt biển, diện tắch ựất ựồi chiếm 75%, phần lớn là ựồi bát úp ựộc lập, nhỏ, ựộ dốc thấp (8 - 100), có ruộng xen kẽ giữa các ựồi (ruộng dải áo, lầy thụt), ựồi liền khoảnh, yên ngựa giữa 2 chỏm ựồị Vị trắ ựịa lý: 21027 vĩ ựộ Bắc và 105014 kinh ựộ đông, thời tiết khắ hậu tại ựây ựặc trưng cho vùng Trung Du Bắc Bộ.

3.2.2. Thời gian nghiên cứu

Thắ nghiệm ựược trồng mới từ tháng 9 năm 2005

Các nghiên cứu tiến hành từ tháng 7/2010 ựến tháng 6/2011

3.3. Nội dung nghiên cứu

- điều tra thu thập số liệu khắ tượng, ựất ựai của nơi nghiên cứụ

- đánh giá một số chỉ tiêu hình thái của các dòng, giống chè chọn lọc. - đánh giá khả năng sinh trưởng của các dòng, giống chè chọn lọc. - đánh giá mức ựộ sâu hại của các dòng, giống chè chọn lọc.

- đánh giá các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng, giống chè chọn lọc.

- đánh giá chất lượng bằng phương pháp cảm quan và phân tắch các thành phần hoá sinh các dòng, giống chè chọn lọc.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 32

3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1. Bố trắ thắ nghiệm 3.4.1. Bố trắ thắ nghiệm

- Mỗi dòng, giống chè nghiên cứu là 1 công thức thắ nghiệm. Bao gồm 7 dòng, giống chè và một giống chè ựối chứng. Giống PH8, Giống PH9, Giống PH10, Dòng số 26, Giống Lũng Phìn, Dòng số 2, Giống Tiền Phong, Giống Kim Tuyên(ự/c)

- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB), trên nương chè với 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại có 3 hàng, mỗi hàng có 10 câỵ Diện tắch thắ nghiệm là 18m2/ô, tổng diện tắch toàn bộ thắ nghiệm là 500m2 kể cả bảo vệ.

Sơ ựồ thắ nghiệm

Nhắc lại 1 KTuyên LPhìn PH10 Số 26 PH8 TPhong PH9 Số 2

Nhắc lại 2 PH8 Số 26 KTuyên TPhong PH10 LPhìn Số 2 PH9

Nhắc lại 3 PH10 TPhong PH8 Số 2 Số 26 PH9 KTuyên LPhìn

3.4.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi (Theo 10 TCN 744:2006)

để ựo ựếm, ựánh giá ựược các chỉ tiêu hình thái, sinh trưởng, phát triển chúng tôi tiến hành lấy mẫu mỗi ô 5 cây theo ựường chéo góc (trừ các cây nằm ở mép hành, ô). Kết quả cần tìm ở mỗi ô là giá trị trung bình của các số liệu thu thập ựược trên 5 cây lấy mẫu ựó.

* Các chỉ tiêu hình thái:

- Hình thái thân cành:

+ độ cao phân cành (cm): đo từ cổ rễ cách mặt ựất 1cm ựến ựiểm phân cành ựầu tiên.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 33

+ Góc ựộ phân cành cấp 1 (ựộ): Góc phân cành cấp 1 là góc tạo bởi cành cấp 1 và thân chắnh của cây chè.

Lấy mẫu mỗi giống ựo 30 cây ngẫu nhiên dùng thước ựo ựộ ựo góc tạo bởi các cành cấp 1 trên cây với trục thẳng ựứng của thân chắnh.

+ Số cành các cấp (cành/cây): đếm các cành phát sinh trên thân chắnh là cành cấp 1, cành phát sinh trên cành cấp 1 là cành cấp 2 không phân biệt theo ựộ to nhỏ của cành.

- Cấu tạo, hình thái lá:

+ Chiều dài lá và chiều rộng lá (cm):

Mỗi ô lấy 3 cây, mỗi cây lấy 30 lá trưởng thành ựể ựo chiều dài và chiều rộng lá. Không lấy lá cá, lá dị hình ựể ựọ

Chiều dài lá: đo từ ựầu lá ựến gốc lá sát với cuống theo chiều dọc của gân chắnh.

Chiều rộng lá: đo vị trắ rộng nhất theo chiều ngang của lá. Chiều dài, chiều rộng là giá trị trung bình của 90 lá mỗi ô. + Diện tắch lá (cm2/lá):

Công thức: Diện tắch lá (cm2) = Chiều dài x Chiều rộng x 0,7 Diện tắch lá trung bình là số trung bình của 90 lá.

+ Góc ựắnh lá (ựộ): Góc ựắnh lá là góc tạo bởi cuống lá và cành chè Lấy mẫu: Mỗi ô lấy 3 cây, mỗi cây ựo 30 lá ngẫu nhiên

PP: Dùng thước ựo ựộ ựo góc tạo bởi các lá trên cành với trục chắnh của cành + Số ựôi gân lá (ựôi/lá): đếm những ựôi gân nổi rõ và xuất phát từ gân chắnh ựến mép lá.

- Cấu tạo hình thái búp:

+ Màu sắc búp

+ Mức ựộ lông tuyết: Quan sát trên búp chè xem mức ựộ lông tuyết ắt, trung bình hay nhiềụ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 34

đo từ vết hái ựến ựỉnh sinh trưởng. đo liên tiếp 10 búp/cây rồi lấy trị số trung bình, với 3 lần nhắc lạị

+ Khối lượng búp 1 tôm 2 lá và búp 1 tôm 3 lá (gam): Trên 3 ựiểm ựại diện của ô thắ nghiệm, mỗi ựiểm lấy 100 búp 1 tôm 2 lá hoặc búp 1 tôm 3 lá, cân số lượng búp và tắnh ra khối lượng búp bình quân theo công thức:

M1 búp (gam)= M100búp/ 100

+ đường kắnh gốc cuống búp: dùng thước panme ựo ở gốc cuống búp, ựo 10 búp/ cây liên tiếp với 3 lần nhắc lại

- Cấu tạo hình thái hoa: Quan sát và ựo ựếm mỗi dòng 30 hoa rồi lấy trị số trung bình

+ Màu sắc hoa

+ đường kắnh hoa

+ Chiều dài, chiều rộng cánh hoa + đài hoa: Kắ hiệu là P

+ Cánh hoa: Kắ hiệu là K + Nhị hoa: Kắ hiệu là C + Nhụy hoa: Kắ hiệu là G + Chiều dài nhị

+ Chiều dài nhụy + độ xẻ sâu ựầu nhụy + Lông bầu nhụy

* Các chỉ tiêu sinh trưởng:

+ Chiều cao cây (cm/cây):

Chè sản xuất kinh doanh có ựốn hàng năm, chiều cao cây ựo từ bề mặt ựất sát cổ rễ ựến bề mặt một khung vuông ựặt nằm ngang trên mặt tán và song song với bề mặt tán.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 35

Chè SXKD ựã giao tán ựo vị trắ rộng nhất của tán cây ở phần giữa tán theo hàng chè. Dùng 2 thước dựng ựứng song song hai bên mép tán ựo ựộ rộng giữa hai thước ta ựược ựộ rộng tán chè.

+ đường kắnh gốc: ựo bằng thước panme cách mặt ựất 5 cm + động thái sinh trưởng của búp

Là chiều dài của búp trong một khoảng thời gian nhất ựịnh.

Trên bề mặt tán của mỗi cây chè chọn 10 búp cố ựịnh theo ựường chéo trên tán ựể ựo chiều dài búp. Chiều dài búp ựược ựo từ nách lá nơi phân cành ựến ựỉnh sinh trưởng.

+ Thời gian hình thành búp ựủ tiêu chuẩn hái (ngày): Tắnh từ khi bật mầm ựến lúc ựủ 5 lá thật (vụ xuân) và 4 lá thật (vụ hè).

+ đợt sinh trưởng tự nhiên: Cố ựịnh cành chè trên cây chè sinh trưởng tự nhiên (không thu hái búp), theo dõi các ựợt lộc ra trong 1 năm kể từ khi cây bắt ựầu bật mầm ựến khi kết thúc sinh trưởng.

+ Thời gian bắt ựầu sinh trưởng: Từ khi có 10% cành nảy mầm sau ựốn. + Thời gian kết thúc sinh trưởng: Khi cành chè ngừng sinh trưởng.

* Chỉ tiêu năng suất

- Tổng số búp cho thu hoạch trong 1năm/m2: Tắnh mật ựộ búp trung bình mỗi lứa hái trong cả năm sau ựó lấy tổng ựể có ựược tổng số búp cho thu hoạch trong 1năm/m2. Mỗi ô ựo 3 ựiểm

- Khối lượng trung bình 1búp (gam/ búp):

PP xác ựịnh: Trên các ô thắ nghiệm hái 100 búp ngẫu nhiên bảo quản riêng trong các túi nilon mang về cân, từ ựó tắnh ra khối lượng trung bình 1 búp. Nhắc lại 3 lần rồi lấy giá trị trung bình.

- Năng suất lý thuyết (tấn/ha):

NSlý thuyết = Số búp/m2 x Diện tắch tán x Khối lượng 1 búp x Mật ựộ cây/ha

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 36

- Năng suất thực thu (kg/ô/năm): Tắnh ra tấn/ha

Là khối lượng búp thu hái ựược của một ô trong 1năm.

* Chỉ tiêu chất lượng

- Thành phần cơ giới của búp 1 tôm 2 lá và búp 1 tôm 3 lá. - Thành phần sinh hóa

Phân tắch thành phần sinh hóa búp chè 1 tôm 2 lá của các dòng, giống chè + Hàm lượng tanin theo phương pháp Lewelthal với K = 0,582

+ Hàm lượng chất hòa tan theo phương pháp Voronxop. V.E (1964). + Hàm lượng ựường khử theo phương pháp Betrand.

+ Hàm lượng ựạm tổng số theo phương pháp Kjeldal với K = 1,42 + Hàm lượng axit amin theo phương pháp V.R.Papova (1966). + Hàm lượng Catechin theo phương pháp sắc kắ bản mỏng.

- Thử nếm mẫu chè xanh bằng phương pháp cảm quan theo 4 chỉ tiêu (ngoại hình, màu nước pha, mùi hương, vị) theo TCVN 3218 - 1993.

* Tình hình sâu hại:

đánh giá tỉ lệ gây hại của một số loài sâu chắnh trên 7 dòng, giống chè chọn tạo và 1 giống ựối chứng.

- Rầy xanh (Empoasca flavescens): con/khay

Dùng khay có kắch thước 35 x 25 x 5 (cm), ựáy khay có tráng 1 lớp dầu hoả, ựặt nghiêng khay dưới tán chè (nghiêng 450 so với thân cây), dùng tay ựập mạnh 3 ựập trên tán chè thẳng góc với khay, sau ựó ựếm số rầy xanh rơi trên khay, từ ựó tắnh mật ựộ rầy hạị

Tổng số rầy ựiều tra Mật ựộ rầy xanh (con/khay) =

Tổng số khay ựiều tra - Bọ cánh tơ (Physothrips setiventris): con/búp

điều tra ựịnh kỳ 10 ngày 1 lần vào buổi sáng. Hái búp tại 5 ựiểm chéo góc, mỗi ựiểm hái 20 búp cho vào túi nilon ựem về phòng ựếm số búp bị bọ cánh tơ gây hại rồi tắnh mật ựộ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37

TSố búp bị bọ cánh tơ gây hại Mật ựộ bọ cánh tơ (con/búp) =

Tổng số búp ựiều tra - Bọ xắt muỗi (Helopeltis theivora): % búp bị hại

Hái 5 ựiểm theo ựường chéo góc, mỗi ựiểm hái 40 búp, cho vào túi nilon mang về phòng, sau ựó ựếm số búp có vết do bọ xắt muỗi gây hại, tắnh tỷ lệ phần trăm búp bị hại theo công thức:

Tổng số búp bị hại Búp bị hại (%) =

Tổng số búp ựiều tra x 100 - Nhện ựỏ (Olygonychus coffeae): con/lá

Hái 5 ựiểm theo ựường chéo góc, mỗi ựiểm hái 20 lá bánh tẻ, lá già, cho vào túi nilon mang về phòng ựếm số nhện rồi tắnh mật ựộ.

Tổng số nhện ựếm ựược Mật ựộ nhện ựỏ (con/lá) =

Tổng số lá ựiều tra

3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu

- Thu thập và xử lý số liệu theo tài liệu dẫn của Phạm Chắ Thành - Xử lý kết quả thắ nghiệm trên phần mềm IRRISTAT 4.0.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. đặc ựiểm khắ hậu, ựất ựai của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phắa Bắc nghiệp miền núi phắa Bắc

Sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung phụ thuộc rất lớn vào ựiều kiện thời tiết khắ hậu, trong ựó nhiệt ựộ là một yếu tố sinh thái rất quan trọng ựối với cây trồng. Nhiệt ựộ chi phối sự phân bố ựịa lý, là yếu tố mang tắnh giới hạn, ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát dục của cây trồng. Các hoạt ựộng sinh lý của cây trồng chịu sự tác ựộng của nhiệt ựộ. đối với cây chè, nhiệt ựộ không khắ ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng của cây và thời vụ hái của cây chè. Theo nghiên cứu của các tác giả Chu Xuân Ái, Nguyễn Thị Ngọc Bình, Nguyễn Ngọc Kắnh, đỗ Ngọc Quỹ và Nguyễn Kim Phong [1], [4], [11], [19], cây chè bắt ựầu sinh trưởng ở nhiệt ựộ trên 100C, phạm vi nhiệt ựộ thắch hợp ựể cây chè phát triển là 15 - 230C. Giới hạn nhiệt ựộ 20 - 300C làm tăng hàm lượng tanin cho phẩm chất tốt, nếu nhiệt ựộ lớn hơn 350C thì quá trình tắch lũy tanin bị ức chế khiến chất lượng chè bị ảnh hưởng xấụ Qua bảng 4.1 ta thấy: Nhiệt ựộ bình quân năm của Phú Hộ là 22,40C; thấp nhất tháng 1: 12,00 C; cao nhất tháng 7: 29,60C ựều ở trong giới hạn nhiệt ựộ thắch hợp cho sự phát triển của cây chè. Biên ựộ trung bình giữa các tháng là 16,50C thắch hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây chè

Ẩm ựộ và lượng mưa là hai yếu tố khắ hậu ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng, năng suất và phẩm chất cây chè. Chè là cây ưa ẩm, là cây trồng thu hoạch búp và lá non, trong búp chè có chứa hàm lượng nước lớn từ 75 - 80% khối lượng búp, cho nên nhu cầu nước rất cao, với lượng mưa khoảng 1.500 - 2.000 mm và phân bố ựều các tháng trong năm tạo ựiều kiện cho cây chè sinh trưởng tốt, cho năng suất caọ Ẩm ựộ tương ựối của không khắ khoảng 80 - 85%, ựộ ẩm ựất 70 - 80% [11], [19], theo Hadfied (1968) [36], Nguyễn Thị Ngọc Bình [4] ựộ ẩm không khắ có liên quan ựến sinh trưởng của búp chè, có quan hệ thuận với mật ựộ búp và sản lượng. Qua số liệu bảng 4.1 cho thấy:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 39

Lượng mưa trung bình tại Phú Hộ là 1.576mm, có 5 tháng có lượng mưa trên 100mm; tháng 8 mưa nhiều nhất (389,7mm); tháng 12, tháng 1 và tháng 2 trong năm ắt mưa Ờ là giai ựoạn cây chè tạm ngừng sinh trưởng. độ ẩm tương ựối cao trung bình năm là: 84,6%, thấp nhất là 79% (tháng 1).

Bảng 4.1: Số liệu khắ tượng tại trạm khắ tượng Phú Hộ (từ tháng 7 năm 2010 ựến tháng 6 năm 2011) Tháng Nhiệt ựộ TB (0C) Nhiệt ựộ tối cao (0C) Nhiệt ựộ tối thấp (0C) độ ẩm KK TB

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất và chất lượng của một số dòng, giống chè mới tại phú hộ (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)