Nghiên cứu về giống chè ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất và chất lượng của một số dòng, giống chè mới tại phú hộ (Trang 32 - 38)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.5.2.Nghiên cứu về giống chè ở Việt Nam

Người dân Việt Nam, từ nông thôn ựến thành thị cũng ựưa cây chè vào trồng trọt từ xa xưa, và ựã có tập quán uống chè lâu ựờị Sau khi chiếm ựóng đông Dương (1882), người Pháp ựã chú ý ngay ựến khai thác cây chè. Bắt ựầu là G.Baux (1885) ựã ựiều tra về cây chè ở Bản Xang (miền núi Bắc Kỳ), sau ựó là các sách và công trình nghiên cứu về triển vọng cây chè ở đông Dương của Jumelle (1913), Eberhardt, Aufray (1907)...[17].

Sau các cuộc ựiều tra khảo sát cây chè miền núi phắa Bắc, một số chủ ựồn ựiền người Pháp ựã phát triển cây chè ở miền Bắc. Nhưng do kỹ thuật chế

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23

biến hạn chế nên chất lượng chè kém, mặt khác do không nắm ựược quy trình trồng chè dẫn ựến cây chè ựã không phát triển ựược.

Năm 1918, người Pháp ựã thành lập Trạm Nghiên cứu Nông lâm nghiệp Phú Hộ với nhiệm vụ nghiên cứu các cây công nghiệp nhiệt ựới, trong ựó chè là cây quan trọng. Sau ựó người Pháp tiếp tục mở các trung tâm nghiên cứu như: Trạm nghiên cứu chè Pleiku (1927) ở Gia Lai Kon Tum, Trạm nghiên cứu chè Bảo Lộc (1931) ở Lâm đồng và 2 ựiểm nghiên cứu giống ở Boloven và Trấn Ninh (Lào) [17], từ ựó các ựồn ựiền chè ựã phát triển mạnh mẽ.

Từ năm 1918 ựến 1921, tập ựoàn giống chè ở Phú Hộ có 24 giống, gồm các giống thu thập ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, các cây chè rừng, các giống chè nhập nội từ Trung Quốc, Ấn độ.

Năm 1920-1925, Du Pasquier chọn giống với vật liệu khởi ựầu là thứ chè Trung Du Bắc Kỳ. Năm 1945, ông ựã chọn ra 2 dòng C9 và E1 ựể trồng thành vườn sản xuất hom giống nhưng chưa kịp phổ biến vào sản xuất thì sau ựó bị xoá sổ do chiến tranh.

Năm 1933 - 1936, J.J.B.Deuss - nguyên cố vấn khoa học kỹ thuật các công ty chè đông Dương ựề ra mục tiêu chọn giống là Ộlàm chè ựen cho thị trường Châu Âu, nên giống chè này ựòi hỏi chất lượng giống kiểu Assam...Ợ. Năm 1950 - 1954, Guinard ựã triển khai chương trình chọn lọc dòng tại Trung tâm nghiên cứu Bảo Lộc, lấy vật liệu khởi ựầu là thứ chè Shan, ựặt nền móng chọn lọc giống chè Shan ở Bảo Lộc.

- Hiện trạng tập ựoàn giống chè ở Việt Nam hiện nay

Cho ựến nay, chúng ta ựã có tập ựoàn 193 dòng, giống chè có nguồn gốc cả trong và ngoài nước tập hợp tại vườn tiêu bản của Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phắa Bắc. Nếu phân loại theo nguồn gốc thì có 76 giống ựịa phương và chọn tạo tại Việt Nam (39,4%), trong khi 117 giống nhập nội (60,6%); Nếu phân loại theo biến chủng thứ chè có 71 giống

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24

thuộc thứ chè Trung quốc lá nhỏ (C.S var Bohea), 38 giống thuộc thứ chè Ấn độ (C.S. var Assamica), 42 giống thuộc thứ chè Trung Quốc lá to (C.S. var Macrophylla) và, 42 giống thuộc thứ chè Shan (C.S var Shan).

- Các kết quả nghiên cứu về giống chè ở nước ta ựược tóm tắt như sau:

+ điều tra thu thập và nhập nội giống

Thời kỳ năm 1918 - 1935, người Pháp tiến hành thu thập các giống chè của Ấn độ, Trung Quốc, Miến điện, Lào và một số vùng trong nước như Hà Giang, Lào Cai, Ba Vì, Phú Thọ. đến năm 1939 ựưa vào hệ thống vườn tập ựoàn gồm 23 giống, trong ựó giống ựịa phương là 13 giống và giống nhập nội là 10 giống. Giai ựoạn năm 1959-1990 là thời kỳ chủ yếu chỉnh lắ và lai tạo giống, trao ựổi giống với nước ngoàị Tổng số thu thập gồm 37 giống, trong ựó nguồn gốc ựịa phương có 4 giống, nguồn nhập nội gồm 16 giống và nguồn chọn tạo ựược 17 giống, các giống chè mới chọn lọc như PH1, 1A, TRI777, TH3, LDP1, LDP2. Giai ựoạn năm 1994 - 1997, xúc tiến mạnh công tác thu thập, kết quả ựã bổ sung ựược 34 giống. Trong ựó, giống ựịa phương có 4 giống, chọn lọc có 5 giống, nhập nội có 25 giống. Sử dụng các giống Kim Tuyên, Thuý Ngọc, Olong Thanh Tâm phục vụ cho công tác lai tạo chọn giống. Giai ựoạn năm 2000 Ờ 2010, công tác ựiều tra thu thập các giống ựịa phương và nhập nội giống ựược ựẩy mạnh, nhằm tìm ra những nguồn gen quý trong nước, nhập nội giống nhằm cải thiện chất lượng chè Việt Nam [3], [13].

Trong những năm 2000 - 2005, nhằm khắc phục tình trạng thiếu các giống chè chất lượng cao, Chắnh phủ ựã chỉ ựạo các Bộ Ngành, song song với chọn tạo giống chè trong nước, cần ựẩy mạnh công tác nhập giống từ nước ngoàị Từ năm 2000 - 2005, bằng nhiều con ựường khác nhau chúng ta ựã nhập khoảng 30 giống chè từ các nước trồng chè trong khu vực. Sau khi nhập giống, công tác khảo nghiệm cũng ựược ựẩy mạnh nhanh chóng tại Viện Nghiên cứu Chè (nay là Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phắa Bắc). đến năm 2003, Hội ựồng khoa học Bộ Nông

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 25

nghiệp và PTNT ựã công nhận tạm thời 07 giống nhập nội, ựó là các giống Hùng đỉnh Bạch, Phúc Vân Tiên, Keo Am Tắch, Kim Tuyên, Thuý Ngọc, Bát Tiên và PT95 Theo Nguyễn văn Toàn, Trần Thị Lư, trong các giống nhập giai ựoạn 2000 - 2005, 07 giống ựược công nhận tạm thời năm 2003 bước ựầu tỏ ra phù hợp với ựiều kiện khắ hậu của Việt Nam. Các giống khác sinh trưởng yếu và sâu bệnh nhiềụ Một số giống sinh trưởng tương ựối khoẻ, song chất lượng lại không caọ Trong số 07 giống chè nhập nội ựược công nhận tạm thời năm 2003, ựến nay có 03 giống ựã ựược công nhận chắnh thức, ựó là: Kim Tuyên, Thuý Ngọc và Phúc Vân Tiên, 04 giống còn lại sinh trưởng yếu và sâu bệnh phát triển nhiềụ

+ Chọn lọc cá thể

Bằng phương pháp chọn lọc cá thể, năm 1972 Viện nghiên cứu Chè (nay là Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phắa Bắc) ựã chọn ựược giống PH1 có năng suất cao phổ biến ra sản xuất. Giống 1A ra ựời với xu hướng chọn giống quan tâm ựến có chất lượng cao, ưu ựiểm của giống là chất lượng nguyên liệu chế biến chè xanh tốt. Hai giống PH1 và 1A ựều là giống thuộc thứ chè Ấn độ. để có giống chè chọn lọc nguồn gốc ựịa phương, năm 1970 - 1976 ựã chọn ra cây chè TH3 thuộc thứ chè Trung Quốc lá to nguồn gốc Lạng Sơn, năm 1978 ựược giâm cành và trồng giám ựịnh giống. TH3 là giống có năng suất cao chịu thâm canh khá [14]. Năm 2010 Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông Lâm nghiệp miền nuắ phắa Bắc ựã tuyển chọn ựược 2 giống chè PH10 và PH11. Giống PH10 có nguồn Trung Quốc có năng suất cao, chất lượng chế biến chè xanh tốt, chè olong khá. Giống PH11 có nguồn gốc Ấn độ có năng suất cao, chế biến chè xanh, chè ựen cho chất lượng tốt, hiện nay giống PH10 và PH11 ựang ựược phát triển mạnh ở các vùng trung du miền núi phắa Bắc ựể chế biến chè ựen theo công nghệ CTC

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 26

+ Phương pháp lai hữu tắnh

Năm 1980, Viện Nghiên cứu Chè ựã tiến hành 7 tổ hợp lai mà bố mẹ ựã ựược xác ựịnh, sau khi gieo hạt và tuyển chọn ựược 35 cá thể có nhiều triển vọng. Năm 1988 ựã chọn lọc ựược các cá thể nổi bật ựó là LDP1, LDP2, CDP. Sau 10 năm giám ựịnh, so sánh giống ựã thu ựược kết quả tốt. Hai dòng LDP1 và LDP2 là 2 dòng lai sinh trưởng khoẻ, năng suất cao, chất lượng tốt ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận giống tạm thời, năm 1994 cho phép mở rộng ra sản xuất, giống LDP1 ựã ựược công nhận là giống quốc gia năm 2003 và giống LDP2 ựược công nhận năm 2006 [15], [20].

Năm 1998 ựã tiến hành 17 cặp lai giữa các giống chè nhập nội với các giống chè ựịa phương trong ựó có cặp lai giữa TRI777/ Kim Tuyên (TRI777 ựại diện cho biến chủng chè Shan thắch ứng vùng cao và giống Kim Tuyên thuộc biến chủng TQLN thắch ứng vùng thấp). Qua quá trình theo dõi về sinh trưởng, năng suất, chất lượng của các cá thể, năm 2001 ựã chọn ựược 36 cá thể có triển vọng và từ ựó chọn ra ựược 5 dòng chè ưu tú trong ựó có dòng số 8, dòng số 9 ( nay gọi là giống PH8, PH9). Sau 10 năm nghiên cứu, chọn tạo và khảo nghiệm trên diện rộng, theo dõi liên tục các chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất chất lượng và khả năng chống chịu sâu bệnh, khả năng nhân giống vô tắnh cho thấy hai giống chè PH8 và PH9 sinh trưởng khoẻ, sớm cho năng suất caọ Cả hai giống ựều có chất lượng tốt chế biến chè xanh ựược xếp loại khá - tốt, ựiểm thử nếm 16,27-18,78. Ngoài ra giống PH8 có thể sử dụng ựể chế biến chè cao cấp như chè Olong. Hai giống chè PH8 và PH9 ựã ựược Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận giống tạm thời theo quyết ựịnh số 91 Qđ-TT-CCN ngày 10 tháng 4 năm 2009 và cho phép sản xuất thử tại Thái Nguyên, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang và Sơn Lạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 27

Hiện nay phương pháp lai hữu tắnh các giống chè ựang ựược Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phắa Bắc rất quan tâm và ựã chọn ra ựược 12 dòng có nhiều ưu ựiểm về sinh trưởng, năng suất và ựặc biệt là có những biểu hiện thiên về hướng chất lượng ựó là các dòng số 10, số 12, số 13, số 14, số 15, số 17, số 19, số 20 , số 25, số 26 , số 32 và số 36 ựã nhân giống trồng khảo nghiệm so sánh giống

Bên cạnh việc khảo nghiệm so sánh giống, khảo nghiệm trên diện rộng, khảo nghiệm trong sản xuất tại các vùng sinh thái ựối với các dòng chè có triển vọng ựể công nhận giống sản xuất thử và giống chè mớị Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông lâm nghiệp miền núi phắa Bắc ựã tiến hành trên 120 cặp lai với tổng số 15,281 hoa, ựã thu ựược 3450 cá thể ựang tiến hành ựánh giá, chọn lọc. Hiện ựã tuyển chọn ựược trên 40 cá thể ưu tú ựang nhân giống, trồng khảo nghiệm so sánh giống trong thời gian tớị

Các phương pháp sử dụng trong lai hữu tắnh

- Lai ựơn giản: (A x B) (giống chè viết trước ựược qui ựịnh làm mẹ) - Lai thuận nghịch: (A x B), (B x A)

- Lai dialen (Luân giao): ựem các dòng ựịnh thử lai luân phiên trực tiếp với nhau: (A xB) (C xB) (D x B)

- Lai chu kỳ: (A xA) (A x B) (A x C)[15] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chọn lọc bằng phương pháp gây ựột biến

Năm 1989 - 1990, Viện Nghiên cứu Chè ựã tiến hành chọn giống chè bằng xử lý consixin hạt và mầm chè và xử lý tia gamma với liều lượng khác nhau lên hạt chè ựã thu ựược một số kết quả bước ựầụ Năm 1994, tác giả Lê Mệnh và cộng sự ựã thông báo kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của bức xạ gamma lên hạt chè giống PH1 và TRI777, kết quả thu ựược nhiều ựột biến mới lạ, ựặc biệt dòng 5.0 từ xử lý bức xạ trên hạt giống TRI777 có năng suất cao, chất lượng thơm ngon có nhiều triển vọng [23]. Qua khảo nghiệm so

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 28

sánh giống ựã chọn ra dòng TRI777- 5.0 và TRI777 - 4.0 có năng suất cao (tuổi 11 ựạt 10,79- 11,30 tấn/ha) cao gấp 2 lần so với TRI777 ựối chứng (ựạt 5,34 tấn/ha), có chất lượng chè xanh tốt, có ựiểm thử nếm ựánh giá cảm quan ựạt 16,74- 17,04 ựiểm, tương ựương với giống ựối chứng TRI777

+ Chọn tạo giống chè bằng công nghệ sinh học:

Nghiên cứu nuôi cấy mô từ phôi chè ựã chọn tạo ra 42 dòng chè mới, có năng suất cao, chất lượng tốt hiện ựang khảo nghiệm sơ bộ.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất và chất lượng của một số dòng, giống chè mới tại phú hộ (Trang 32 - 38)