2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.5. Những nghiên cứu về giống chè trên thế giới và Việt Nam
2.5.1. Nghiên cứu về giống chè trên thế giới
Theo kinh nghiệm của nhiều nước trồng chè trên thế giới thì giống chè tốt tăng ựược sản lượng, nâng cao ựược phẩm chất, chất lượng nguyên liệu ựồng ựều, dễ tiêu chuẩn hoá và chế biến.
Qua 100 năm, ngành chè thế giới ựã tổng kết công tác chọn tạo giống chè mới, cây chè từ lúc tuyển chọn ựến lúc tạo thành giống mới, ựưa ra sản xuất cần thời gian dàị để chọn lọc các giống chè mới, các nước cũng áp dụng nhiều phương pháp khác nhau như: chọn lọc cá thể, chọn lọc cây ựầu dòng, lai hữu tắnh, nhập nội giống, gây ựột biến. Hiện nay thế giới vẫn chủ yếu sử dụng phương pháp lai hữu tắnh trong chọn tạo giống chè. Lịch sử của phương pháp này ựã có hàng trăm năm.
Theo báo cáo của Phân nhánh Trạm thắ nghiệm Bình Chân của đài Loan (1916), ựã thu ựược kết quả thành công trong thụ phấn lai tạo giống chè ỘThanh tâm ựại hữuỢ và ỘHoàng cam chủngỢ thông qua nhiều lần chiết cành gốc ựã ựược bồi dục thành 13 dòng chè vô tắnh ưu tú [10].
Nhật Bản, lần ựầu tiên trong năm 1929 cũng ựã xây dựng thành công trong việc thụ phấn lai tạo nhân tạo giống chè Assam và giống Nhật Bản tạo nên cơ sở ổn ựịnh cho việc tuyển chọn bồi dục thành một loạt giống chè ựen [10].
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 18
Hiện nay ở Nhật Bản các dòng chè vô tắnh ựược tạo ra gần ựây toàn bộ là những dòng vô tắnh dùng phương pháp thụ phấn lai tạo nhân tạo bồi dục thành [10].
Trạm Nghiên cứu chè Tocklai của Ấn độ, trong thời kỳ 1936 - 1977 ựã tiến hành nghiên cứu lai hữu tắnh, thụ phấn nhân tạo trên 40 vạn hoa của 115 dòng chè vô tắnh [10].
Sở nghiên cứu chè Tứ Xuyên Trung Quốc trong năm 1960 bắt ựầu nghiên cứu lai hoa thụ phấn nhân tạo, ựã bồi dục thành hai giống chè Thuộc Vĩnh số 1 và số 2 ựã ựược công nhận là giống chè quốc gia [10].
Sở nghiên cứu chè Hồ Nam Trung Quốc từ năm 1975 trở lại ựây, ựã tiến hành 525 tổ hợp lai tạo thụ phấn nhân tạo và thu ựược một số giống chè mới có triển vọng [10].
Tất cả các nhà chọn giống ựều mong muốn sẽ tạo ra các giống chè có năng suất cao, chất lượng tốt phục vụ sản xuất và ựáp ứng nhu cầu của thị trường.
Trung Quốc là nước có lịch sử trồng chè, chế biến và tiêu thụ chè lâu nhất thế giớị Ngay từ thời nhà Minh ựã có những loại chè thương phẩm nổi tiếng về chất lượng như Bạch Kê Quan, đại Hồng Bào, Ngự Trà, Thiết Quan Âm, Long Tỉnh. Hiện nay, giống chè của Trung Quốc rất ựa dạng và phong phú, có nhiều giống nổi tiếng như Chắnh Hoà, đại Bạch Trà, Thiết Bảo Trà, Hoa Nhật Kim, Hùng đỉnh Bạch. Năm 1989 Trung Quốc ựã ựăng ký 52 giống nhà nước [10].
Theo đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (năm 1997) [19]: Năm 1970 công ty đông Ấn độ nhập một ắt hạt chè Trung Quốc từ Quảng Châu ựể trồng thử nhưng kết quả cho thấp. Năm 1839, William Bentick tổ chức ra hiệp hội chè Ấn độ và chuyển sang trồng giống chè Assam, chế biến chè ựen ựược ựánh giá tốt, diện tắch chè Assam hiện nay chiếm 80%. Năm 1990 có 110 giống chè chọn lọc ựược ựưa vào sản xuất, năng suất trung bình ựạt 1.705kg
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 19
chè khô/ha (thuộc loại cao nhất thế giới) ựặc biệt chọn ra dòng tam bội TV29 có tiềm năng năng suất rất cao ựang mở rộng trong sản xuất [25].
Năm 1824, Srilanka nhập hạt chè Trung Quốc gieo trồng tại vườn Bách Thảo Hoàng Gia Peradeniya (Kandy). Năm 1839, lại nhập hạt chè Assam từ Ấn độ cũng trồng tại vườn Bách thảo trên. Vào năm 1867, toàn bộ các ựồn ựiền cà phê bị nấm rỉ sắt phá hại, họ ựã chuyển sang trồng chè (trồng ựược 24 vạn ha). Năm 1958 bắt ựầu trồng 40 dòng chè mới Seri chọn lọc 2020 (phổ biến các giống như: TRI 2023, TRI 2025, TRI 2026, TRI 2043,...) có năng suất cao, chất lượng tốt. Sau ựó là Seri 3013 ựến 3020, ngoài ra còn sử dụng chè hạt lai giữa 2023/2026 (dẫn theo đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong (1997) [19]. Ở Srilanka qua nhiều năm chọn lọc cá thể cũng ựã có nhiều dòng tốt phù hợp với vùng cao, vùng trung du và vùng thấp như dòng TRI777, TRI2043 và TRI2025 và gần ựây có dòng CT9 có năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng ra rễ rất cao khi giâm cành
Indonexia bắt ựầu trồng chè từ năm 1684 nhưng không thành công, ựến năm 1872 mới thành công trên giống Assam nhập từ Srilankạ đến nay, Indonexia là một trong năm nước có diện tắch chè lớn trên thế giới, 20 năm gần ựây họ ựã tắch cực chọn tạo giống mới cao sản và năm 1988 ựã có các dòng chè vô tắnh GMB-1, GMB-2, GMB-3, GMB-4, GMB-5, có sản lượng cao (theo Nguyễn Văn Toàn) [25].
Liên Xô (cũ) là một nước sản xuất và tiêu thụ chè lớn trên thế giớị Giống chè chủ yếu là hạt chè nhập từ Kỳ Môn - Trung Quốc. Ngoài ra họ còn nhập giống từ Ấn độ và Srilankạ Năm 1927 - 1928 ựã trồng ựược các giống chè chọn lọc lai tạo như giống Quốc gia số 1 và số 2 cho năng suất cao hơn ựại trà 25 - 40%, phẩm chất tốt. Năm 1970 - 1971 họ bắt ựầu trồng giống chè Kônkhitda-1 dòng vô tắnh giâm cành, có phẩm chất tốt và có năng suất cao hơn ựại trà 50 - 60%. Các giống lai tạo có thể chịu ựược rét ở nhiệt ựộ -200C
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 20
Nhật Bản là một quốc gia hải ựảo, cả nước có 44 tỉnh, huyện trồng chè, trong ựó tập trung ở 14 tỉnh. Năm 1990 năng suất chè bình quân của cả nước ựã ựạt 1.725 kg chè khô/hạ Năng suất chè cao là do nhà nước coi trọng ựầu tư vào nông nghiệp ở khâu giống tốt và các biện pháp quản lý, chăm sóc vườn câỵ Năm 1953, nhà nước ban hành chế ựộ khen thưởng và ựăng ký giống chè, ựã thông qua 51 giống chè mớị Năm 1968, giống mới chiếm 22,4% và ngày nay, giống mới ựã chiếm trên 65,2% diện tắch chè, trong ựó giống Yabukita chiếm 55,4%.
*Nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh trưởng của cây chè
Nghiên cứu về sinh trưởng phát triển của cây chè, tác giả ẠAlidatde (1964) cho thấy sự hình thành các ựợt sinh trưởng là: khi trên búp chè có 5 lá thì ở nách các lá thứ nhất, thứ hai ựã có những mầm nách, khi lá thứ 6 xuất hiện thì trên búp chè có mầm nách thứ 3, khi lá thứ 7 xuất hiện thì trên búp chè có mầm nách lá thứ tư. Ông cũng cho rằng: khi mầm chè qua ựông có 2 lá ựầu tiên bao bọc mầm chè là lá vảy ốc, tiếp theo là lá cá. Những mầm nách của những lá vảy ốc, lá cá là các mầm ngủ, các mầm nách của lá thứ 4 thứ 5 của ựợt sinh trưởng thứ nhất sẽ phát triển thành búp của ựợt sinh trưởng thứ 2. Nghiên cứu về sự sinh trưởng của búp chè các tác giả K.E Bakhơtatde (1948) cho thấy: sự sinh trưởng của búp chè phụ thuộc vào ựiều kiện khắ hậu, ở những nước có mùa ựông rõ rệt búp chè sẽ ngừng sinh trưởng vào mùa ựông và nó sẽ tiếp tục sinh trưởng ở thời kỳ ấm lên của mùa xuân. Ngược lại ở những nước nhiệt ựới (quần ựảo Gia-va, Srilanka hay nam Ấn ựộ) búp chè sinh trưởng liên tục, thời vụ thu hoạch búp kéo dài quanh năm. Carr 1972 cũng ựã kết luận mùa hè thường có ngày ấm áp, giờ chiếu nắng dài, ẩm ựộ cao và mưa rào thường xuyên, thậm chắ mưa rào cả vào ựêm nên chè sinh trư- ởng rất tốt.
Nghiên cứu thời gian hoàn thành một ựợt sinh trưởng búp, các tác giả Carr (1992), Squire (1979), Tan ton (1982) [29], [32] ựã ựưa ra giá trị trung
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21
bình là 47,5 ngàỵ Việc tắnh toán cho 4 vùng khác nhau về kinh ựộ, ựộ cao so mặt biển, nhiệt ựộ không khắ bình quân cho thấy số ngày cho 1 ựợt sinh trưởng biến ựộng từ 30 Ờ 42 ngày vào mùa hè và 70 Ờ 160 ngày vào mùa ựông.
Nghiên cứu sự sinh trưởng của búp chè trong ựiều kiện có ựốn và không ựốn K.M Djemukhatze (1976) chỉ ra rằng: trong ựiều kiện ựể giống hoặc không ựốn thì mầm chè ựược phân hoá ở vụ thu và vụ ựông sẽ hình thành búp trong vụ xuân. Trong khi ựó nương chè có ựốn thì sự phân hoá của mầm chè chủ yếu ựược hình thành trong vụ xuân và thời gian hình thành búp muộn hơn một số ngày so với nương chè không ựốn háị
*Nghiên cứu về yêu cầu sinh thái của cây chè
Theo Carr [30], thắ nghiệm ựã ựi ựến kết luận: nhiệt ựộ không khắ tối thiểu cho sinh trưởng chè là 130- 140C và tối thắch là 180Ờ 300 C, những ngày có nhiệt ựộ tối ựa vượt quá 300 C và tối thiểu thấp hơn 140 C thì làm giảm sinh trưởng của cây chè. Nhiệt ựộ ựất (tầng 0 Ờ 30cm) thắch hợp cho sinh trưởng của cây chè là 200Ờ 250C. Cũng theo ông thì số giờ chiếu sáng càng dài thì càng tốt, sự ngủ nghỉ sẽ xuất hiện khi ựộ dài ngày giảm xuống dưới 11 giờ 15 phút/ngàỵ Hầu hết các vùng chè có lượng mưa 150mm/tháng thì sẽ sinh trưởng liên tục, tổng lượng mưa thắch hợp là 1800mm và chè không thể sinh trưởng ựược ở vùng có lượng mưa dưới 1150mm mà không có tuới hợp lý.
* Nghiên cứu về năng suất
Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và mối liên hệ giữa một số chỉ tiêu hình thái sinh trưởng ựến năng suất, chất lượng các tác giả nước ngoài cho thấy: Chỉ tiêu kắch thước bụi và tổng số búp có ý nghĩa ựến sản lượng. Giữa diện tắch tán và tổng số búp ựã ựược xác ựịnh nhiều vùng ở Malawi (Nyirenda và Ripath 1984), Srilanka (Visser 1969), đông phi (Magambo và Waithaka 1985), Assam (Barua và Dutta 1971).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22
tương quan tuyến tắnh ựơn giản giữa sản lượng chè búp và mật ựộ trong phạm vi mật ựộ từ 0,4 vạn cây Ờ 2 vạn cây/mẫu Trung Quốc với các giống chè Trung Quốc. Nếu tiếp tục tăng nữa thì sản lượng chè lại giảm ựị
* Nghiên cứu chất lượng chè nguyên liệu
Nghiên cứu về chất lượng chè trên thế giới: các tác giả Liên Xô (cũ) và của Trung Quốc nhận thâý chất lượng chè nguyên liệu phụ thuộc chủ yếu vào 2 yếu tố: ựặc tắnh bên ngoài là thành phần cơ giới và hình thái của nguyên liệu: và ựặc tắnh bên trong là nội chất ựược phản ánh bằng các chỉ tiêu thành phần hoá học chủ yếu của ựọt chè như tanin, catechin, ựường, axitamin và các chất khác. Trong ựó quan trọng nhất là tanin và và các catechin thành phần, sự biến ựổi của chúng trong quá trình chế biến dẫn ựến sự tạo thành màu nước, hương vị ựặc trưng cho từng loại sản phẩm chè (Baxunốp Ờ 1972) [28],[33]
*Nghiên cứu về các tắnh trạng chất lượng
Nghiên cứu mối quan hệ giữa các chỉ tiêu hình thái ựến chất lượng chè các tác giả Wight và Barua (1954) cho thấy ựộ lồi lõm của lá và lông tuyết của lá có liên quan chất lượng chè, ựặc biệt là lông tuyết có tương quan chặt chẽ ựến chất lượng chè (Wight và Gilchris 1959).
2.5.2. Nghiên cứu về giống chè ở Việt Nam
Người dân Việt Nam, từ nông thôn ựến thành thị cũng ựưa cây chè vào trồng trọt từ xa xưa, và ựã có tập quán uống chè lâu ựờị Sau khi chiếm ựóng đông Dương (1882), người Pháp ựã chú ý ngay ựến khai thác cây chè. Bắt ựầu là G.Baux (1885) ựã ựiều tra về cây chè ở Bản Xang (miền núi Bắc Kỳ), sau ựó là các sách và công trình nghiên cứu về triển vọng cây chè ở đông Dương của Jumelle (1913), Eberhardt, Aufray (1907)...[17].
Sau các cuộc ựiều tra khảo sát cây chè miền núi phắa Bắc, một số chủ ựồn ựiền người Pháp ựã phát triển cây chè ở miền Bắc. Nhưng do kỹ thuật chế
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23
biến hạn chế nên chất lượng chè kém, mặt khác do không nắm ựược quy trình trồng chè dẫn ựến cây chè ựã không phát triển ựược.
Năm 1918, người Pháp ựã thành lập Trạm Nghiên cứu Nông lâm nghiệp Phú Hộ với nhiệm vụ nghiên cứu các cây công nghiệp nhiệt ựới, trong ựó chè là cây quan trọng. Sau ựó người Pháp tiếp tục mở các trung tâm nghiên cứu như: Trạm nghiên cứu chè Pleiku (1927) ở Gia Lai Kon Tum, Trạm nghiên cứu chè Bảo Lộc (1931) ở Lâm đồng và 2 ựiểm nghiên cứu giống ở Boloven và Trấn Ninh (Lào) [17], từ ựó các ựồn ựiền chè ựã phát triển mạnh mẽ.
Từ năm 1918 ựến 1921, tập ựoàn giống chè ở Phú Hộ có 24 giống, gồm các giống thu thập ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, các cây chè rừng, các giống chè nhập nội từ Trung Quốc, Ấn độ.
Năm 1920-1925, Du Pasquier chọn giống với vật liệu khởi ựầu là thứ chè Trung Du Bắc Kỳ. Năm 1945, ông ựã chọn ra 2 dòng C9 và E1 ựể trồng thành vườn sản xuất hom giống nhưng chưa kịp phổ biến vào sản xuất thì sau ựó bị xoá sổ do chiến tranh.
Năm 1933 - 1936, J.J.B.Deuss - nguyên cố vấn khoa học kỹ thuật các công ty chè đông Dương ựề ra mục tiêu chọn giống là Ộlàm chè ựen cho thị trường Châu Âu, nên giống chè này ựòi hỏi chất lượng giống kiểu Assam...Ợ. Năm 1950 - 1954, Guinard ựã triển khai chương trình chọn lọc dòng tại Trung tâm nghiên cứu Bảo Lộc, lấy vật liệu khởi ựầu là thứ chè Shan, ựặt nền móng chọn lọc giống chè Shan ở Bảo Lộc.
- Hiện trạng tập ựoàn giống chè ở Việt Nam hiện nay
Cho ựến nay, chúng ta ựã có tập ựoàn 193 dòng, giống chè có nguồn gốc cả trong và ngoài nước tập hợp tại vườn tiêu bản của Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phắa Bắc. Nếu phân loại theo nguồn gốc thì có 76 giống ựịa phương và chọn tạo tại Việt Nam (39,4%), trong khi 117 giống nhập nội (60,6%); Nếu phân loại theo biến chủng thứ chè có 71 giống
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24
thuộc thứ chè Trung quốc lá nhỏ (C.S var Bohea), 38 giống thuộc thứ chè Ấn độ (C.S. var Assamica), 42 giống thuộc thứ chè Trung Quốc lá to (C.S. var Macrophylla) và, 42 giống thuộc thứ chè Shan (C.S var Shan).
- Các kết quả nghiên cứu về giống chè ở nước ta ựược tóm tắt như sau:
+ điều tra thu thập và nhập nội giống
Thời kỳ năm 1918 - 1935, người Pháp tiến hành thu thập các giống chè của Ấn độ, Trung Quốc, Miến điện, Lào và một số vùng trong nước như Hà Giang, Lào Cai, Ba Vì, Phú Thọ. đến năm 1939 ựưa vào hệ thống vườn tập ựoàn gồm 23 giống, trong ựó giống ựịa phương là 13 giống và giống nhập nội là 10 giống. Giai ựoạn năm 1959-1990 là thời kỳ chủ yếu chỉnh lắ và lai tạo giống, trao ựổi giống với nước ngoàị Tổng số thu thập gồm 37 giống, trong ựó nguồn gốc ựịa phương có 4 giống, nguồn nhập nội gồm 16 giống và nguồn chọn tạo ựược 17 giống, các giống chè mới chọn lọc như PH1, 1A, TRI777, TH3, LDP1, LDP2. Giai ựoạn năm 1994 - 1997, xúc tiến mạnh công tác thu thập, kết quả ựã bổ sung ựược 34 giống. Trong ựó, giống ựịa phương có 4 giống, chọn lọc có 5 giống, nhập nội có 25 giống. Sử dụng các giống Kim Tuyên, Thuý Ngọc, Olong Thanh Tâm phục vụ cho công tác lai tạo chọn giống. Giai ựoạn năm 2000 Ờ 2010, công tác ựiều tra thu thập các giống ựịa phương và nhập nội giống ựược ựẩy mạnh, nhằm tìm ra những nguồn gen quý trong nước, nhập nội giống nhằm cải thiện chất lượng chè Việt Nam [3], [13].
Trong những năm 2000 - 2005, nhằm khắc phục tình trạng thiếu các