4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3.5. đánh giá năng suất và phẩm chất thịt
để ựánh giá năng suất và phẩm chất thịt, chúng tôi tiến hành mổ khảo sát các kết quả ựược trình bày ở bảng 4.14 và bảng 4.15
Bảng 4.14. Năng suất thịt của 2 tổ hợp lai
Móng Cái x Bản (n =5) Bản thuần (n=5) Chỉ tiêu X ổ SE X ổ SE
Khối lượng giết mổ (kg) 30,57 ổ 1,57 21,13 ổ 5,06 Khối lượng thịt móc hàm (kg) 21,37 ổ 1,53 15,46 ổ 3,92 Tỷ lệ thịt móc hàm (%) 69,99 ổ 4,56 72,67 ổ 1,86 Khối lượng thịt xẻ (kg) 17,53 ổ 1,29 12,73 ổ 3,66 Tỷ lệ thịt xẻ (%) 57,38 ổ 2,63 59,00 ổ 2,64 Dài thân (cm) 51,8 ổ 10,9 45,67 ổ 1,74 độ dày mỡ lưng (mm) 16,74 ổ 1,51 15,58 ổ 2,45 Tỷ lệ nạc (%) 52,73 ổ 1,68 51,5 ổ 0,92
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 71
Qua bảng 4.14 cho thấy:
- Khối lượng giết mổ: khối lượng giết mổ trung bình ở tổ hợp lai (MC x Bản) là 30,57 kg, lợn Bản thuần là 21,13 kg. Kết quả cho thấy khối lượng giết mổ bình quân của tổ hợp lai (MC x Bản) cao hơn lợn Bản Thuần.
- Khối lượng thịt móc hàm ựạt ở con lai (MC x Bản) là 21,37 kg, lợn Bản thuần là 15.46 kg.
- Khối lượng thịt xẻ: ở con lai(MC x Bản) là 17,53kg, lợn Bản thuần là 12,73 kg.
- Tỷ lệ thịt móc hàm (%) là chỉ tiêu nói lên tình trạng ựặc, rỗng của lợn khi giết thịt. Nếu tỷ lệ móc hàm cao nghĩa là tỷ lệ các phần ở ựường tiêu hóa nhỏ, tỷ lệ sản phẩm thịt cao.
Tỷ lệ móc hàm của tổ hợp lai(MC x Bản) là 69,99%, lợn Bản thuần là 72,67%. Như vậy, lợn Bản thuần có tỷ lệ móc hàm cao hơn tổ hợp lai (MC x Bản).
Nguyễn Văn Trung và cộng sự (2009) [41] cho biết: tỷ lệ móc hàm của lợn Táp Ná là 79,06%. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi có phần thấp hơn so với nhóm tác giả trên; nhưng ựạt mức trung bình so với các giống lợn nội ở Việt Nam.
- Tỷ lệ thịt xẻ:
Qua bảng 4.14 cho thấy tỷ lệ thịt xẻ của tổ hợp lai (MC x Bản) là 57,38%; tương ựương so với lợn Bản thuần 59,00% và không mang ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả của chúng tôi tương ựương so với lợn nội ở nước ta và thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Trung và cộng sự (2009) [41] cho biết tỷ lệ thịt xẻ của lợn Táp Ná bình quân ựạt 64,68%.
- Tỷ lệ nạc là chỉ tiêu quan trọng ựánh giá chất lượng sản phẩm thịt. Kết quả về tỷ lệ nạc ở tổ hợp lai lai F1 (MC x Bản) là 52,73%; tương ựương với lợn Bản thuần là 51,5% nên không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
- Dài thân thịt tổ hợp lai (MC x Bản) là 51,80 cm; lợn Bản thuần là 45,67 cm. - độ dày mỡ lưng cũng là một tắnh trạng mang tắnh di truyền trung gian.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 72
Dày mỡ lưng có mối tương quan rất chặt chẽ với tỷ lệ nạc, nó cũng là một trong những mục tiêu quan trọng trong chọn lọc và lai tạo giống lợn vì nó ảnh hưởng lớn ựến năng suất vật nuôi và hiệu quả kinh tế. độ dày mỡ lưng ựo ựược khi mổ khảo sát ở tổ hợp lai (MC x cái Bản) là 16,74 mm; lợn Bản thuần là 15,58 mm. Như vậy, kết quả phân tắch cho thấy ựộ dày mỡ lưng của con lai ở tổ hợp lai
(MC x cái Bản) và lợn Bản thuần là không chênh lệch nhau nhiều và không mang ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Cũng theo Lê đình Cường và cộng sự (2007)[12] cho biết: con lai F1
(MK x đB)có ựộ dày mỡ lưng trung bình là 21,5 mm, MK thuần có ựộ dày mỡ lưng trung bình là 35 mm. độ dày mỡ lưng trong nghiên cứu này thấp hơn so với các tác giả trên do khối lượng lúc giết thịt của chúng tôi nhỏ hơn.
Biểu ựồ 4.3. Tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ nạc theo các tổ hợp lai
Xét biểu ựồ 4.3 cho thấy tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc của tổ hợp lai(MC x Bản) lần lượt là 69,99 %, 57,38 % và 52,73 %. Tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc của lợn Bản thuần lần lượt 72,67 %, 59,00 % và 51,50 %. Như vậy giữa lợn lai và lợn Bản thuần có tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc tương ựương nhau.
Phẩm chất thịt qua bảng 4.15 cho thấy:
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 73
phân giải glycogen trong cơ thăn 45 phút sau giết thịt và là chỉ tiêu ựánh giá chất lượng thịt tươi. Chỉ tiêu này phụ thuộc nhiều vào tắnh nhạy cảm stress ở lợn. Giá trị pH 24 ựánh giá tốc ựộ phân giải glycogen trong cơ thăn 24 giờ sau khi giết thịt và là chỉ tiêu ựánh giá chất lượng thịt tươi cũng như thịt dùng ựể bảo quản và chế biến. Sau 24 giờ kể từ khi giết thịt, giá trị pH gần như không thay ựổi hoặc thay ựổi không ựáng kể.
Kết quả bảng 4.15 cho thấy giá trị pH 45 và pH 24 h của con lai(MC x Bản) và Bản thuần tương ựương nhau và không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Con lai(MC x Bản) tương ứng là 6,13 và 5,57; lợn Bản thuần là 6,07 và 5,55. Căn cứ vào phương pháp phân loại chất lượng thịt dựa vào pH 45 và pH 24 của Barton Ờ Gate và cộng sự (1995) [48], thì con lai F1 (MC x Bản) và lợn Bản thuần có chất lượng thịt bình thường.
Bảng 4.15. Phẩm chất thịt của tổ hợp lai (MC x Bản) và Bản thuần Móng Cái x Bản (n =5) Bản thuần (n=5) Chỉ tiêu X ổ SE X ổ SE pH (45) 6,13 ổ 0,06 6,07 ổ 0,1 pH (24) 5,57 ổ 0,05 5,55 ổ 0,08
Tỷ lệ mất nước bảo quản (%) 3,44 ổ 0,97 3,025 ổ 0,99 độ dai (N) 46,83 ổ 1,94 48,17 ổ 2,50 L* (Lightness) 45,05 ổ 2,35 46,41 ổ 1,94 a* (Redness) 14,09 ổ 0,42 12,672 ổ 0,53 b*(Yellowness) 5,73 ổ 1,94 4,934 ổ 0,87
- Tỷ lệ mất nước: tỷ lệ mất nước của cơ thăn sau 24 giờ bảo quản nói lên khả năng giữ nước cũng như dịch của thịt sau 24 giờ bảo quản. Khả năng giữ nước của thịt sẽ quyết ựịnh ựộ tươi của thịt ựồng thời tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản là chỉ tiêu kỹ thuật dùng ựể ựánh giá chất lượng thịt dùng cho chế biến (Sellier, 1998) [77]. Tỷ lệ mất nước của cơ thăn ở con lai F1 (MC x Bản) là 3,44%, lợn Bản thuần là 3,025%. Kết quả cho thấy tỷ lệ mất nước ở con lai F1
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 74
(MC x Bản) cao hơn không ựáng kể so với Lợn Bản thuần, sự sai khác giữa hai tổ hợp lai không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Theo cách phân loại dựa vào tỷ lệ mất nước của Lengerken và cộng sự (1987) thì chất lượng thịt các con lai ựều bình thường (tỷ lệ mất nước từ 2 - 5%).
- độ dai: ựộ dai ở con lai F1 (MC x Bản) là 46,83, lợn Bản thuần là 48,17. Qua ựây cho thấy ở con lai (MC x Bản) có ựộ dai tương ựương với lợn Bản thuần không có sự sai khác (P>0,05).
- Màu sắc thịt: màu sắc thịt liên quan tới hàm lượng sắc tố của cơ, bao gồm chủ yếu là myoglobin (90%), hemoglobin (10%). Bình thường myoglobin bị oxy hoá thành oxy myoglobin, do ựó thịt có màu ựỏ tươi. Khi có ắt O2 thâm nhập sẽ làm giảm quá trình oxy hoá myoglobin, do ựó thịt có màu hơi ựỏ. Thịt có màu nâu do xuất hiện dạng metmyoglobin, tốc ựộ oxy hoá của myoglobin tới metmyoglobin phụ thuộc vào ựộ pH của thịt. Thịt có trị số pH 24 cao sẽ có màu tối hơn.
Kết quả cho thấy L* của con lai (MC x Bản) là 45,05; lợn Bản thuần là 46,41, không có sự sai khác thống kê về giá trị L* giữa tổ hợp lai (MC x Bản ) và Bản thuần (P > 0,05). Dựa vào tiêu chuẩn về màu sắc thịt theo Van Laack, Kauffman (1999) thì L* 50 Ờ 37 là thịt bình thường.
Giá trị a* tại cơ thăn của con lai F1 (MC x Bản) là 14,09; lợn Bản thuần là 12,672, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).
Giá trị b* của con lai F1(MC x Bản) là 5,73 và lợn Bản thuần là 4,934, sự sai khác giữa hai tổ hợp lai không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05).