Hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn la

Một phần của tài liệu Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình (Trang 71 - 79)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn la

4.2.5.1. Các loại thức ăn ựược sử dụng trong chăn nuôi lợn

Với ựịa hình ựất ựai rộng, ựiều kiện thiên nhiên ưu ựãi, có một hệ thực vật phong phú nên ựây là nguồn thức ăn tự nhiên dồi dào trong chăn nuôi lợn tại ựịa phương. Có thể chia thức ăn trong chăn nuôi lợn thành hai loại chắnh là thức ăn xanh và thức ăn tinh. Bên cạnh ựó, số ắt hộ có sử dụng thêm bỗng rượu. Thức ăn tinh ựược các nông hộ sử dụng trong chăn nuôi gồm có: cám gạo (chủ yếu là cám không bóc tách trấu), gạo, ngô và sắn tươi. Thức ăn xanh cho lợn là các loại cây trồng phổ biến và thu hái ựược trên rừng, trên nương về cho ăn. Như cây rau ráng, cây chuối, Ầ Một số loại cây thức ăn thô xanh dùng cho lợn ựược người dân tận dụng các mảnh ruộng không cấy ựược lúa hoặc trong vườn ựể trồng lấy thức ăn cho lợn như: khoai lang, dọc mùng, cây chuối. Tình hình sử dụng các loại thức ăn trong chăn nuôi nông hộ tại xã độc Lập ựược thể hiện qua bảng 4.10:

Qua bảng 4.10. cho thấy: tỷ lệ các hộ gia ựình sử dụng gạo làm thức ăn cho lợn là tương ựối thấp. Chỉ trong giai ựoạn lợn nái nuôi con mới ựược sử dụng nhiều 75%, do khi lợn mẹ mới ựẻ ựể tăng dinh dưỡng cho lợn mẹ, giúp lợn mẹ tiết ựủ lượng sữa cho con bú. Các giai ựoạn khác ắt ựược sử dụng, nếu ựược sử dụng chủ yếu dưới dang cơm nguội thừa: giai ựoạn lợn nái chờ phối

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63

có 18,18% và giai ựoạn lợn nái mang thai chỉ có 13,33% số hộ sử dụng gạo làm thức ăn cho lợn. Do gạo là lương thực chắnh của con người mà kinh tế tự cung tự cấp nên họ không thường xuyên cho ăn chỉ khi lợn nái mới ựẻ cho ăn nhằm tăng sữa cho ựàn con.

Bảng 4.10. Các loại thức sử dụng trong chăn nuôi lợn tại xã độc Lập

(đơn vị tắnh : % các hộ sử dụng) Giai ựoạn Thức ăn Lợn nái chờ phối Lợn nái mang thai Lợn nái nuôi con và lợn con Gạo 18,18 13,33 75 Cám trấu* 100 100 100 Ngô 45,45 33,33 31,25 Sắn tươi 54,54 80 62,50

Thân cây chuối 81,81 80 62,5

Bỗng rượu 27,27 20 18,75

Rau ráng 72,72 33,33 18,75

Dọc khoai 36,36 40 18,75

Rau khoai lang 18,18 13,33 18,75

* Cám trấu: là cám lấy ra từ máy xay sát không tách ựược trấu

Cám trấu là loại thức ăn cho lợn luôn có trong các hộ gia ựình. Tỷ lệ sử dụng cám trấu trong các hộ gia ựình chăn nuôi lợn ở các giai ựoạn chờ phối, nái chửa, nái nuôi con lên ựến 100%. Do cám trấu là vỏ trấu nghiền cùng với vỏ cám của hạt gạo cho nên loại thức ăn này rất nghèo protein và năng lượng. Trong thành phần các chất dinh dưỡng của nó chủ yếu là xơ và một số Vitamin với lượng nhỏ ở vỏ hạt gạo. Mặt khác, vỏ trấu trong cám trấu khi ựi vào ựường ruột làm giảm hấp thu và ựẩy nhanh thức ăn ra ngoài ựường tiêu hóa. Nên thức ăn chưa ựược tiêu hóa kỹ và hấp thu dinh dưỡng ựã bị ựẩy ra ngoài. Mặc dù cám trấu là loại cám kém chất lượng nhưng hiện nay các nông

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 64

hộ vẫn sử dụng nhiều do họ không có ựủ thức ăn cho lợn. Mặt khác, máy xay xát gạo tại các gia ựình trong xã cũng không bóc tách ựược riêng cám và trấu.

Ngô: tại xã độc Lập có diện tắch và sản lượng tương ựối lớn. Nhưng ngô là loại hạt dễ tiêu thụ lại có giá trị kinh tế tương ựối cao nên sau mỗi vụ thu hoạch ngô thường ựược người dân mang bán, chỉ một lượng ngô nhỏ ựể lại dùng trong chăn nuôi. Do ựó, ngô ựược dự trữ ắt và không ựủ dùng trong chăn nuôi. Hầu hết, các hộ ựều hết ngô trước khi thu hoạch vụ sau, nên lượng ngô sử dụng trong thời gian giáp hạt vụ sau gần như không có. Vì vậy, lượng ngô trong chăn nuôi lợn thấp. Ngô ựược hộ gia ựình sử dụng trong giai ựoạn lợn chờ phối là cao nhất 45,45%, tiếp ựến là trong giai ựơạn lợn nái mang thai 33,33%, thấp nhất là giai ựoạn lợn nái nuôi con 31,25%.

Sắn: là loại cây trồng rất phổ biến tại xã độc Lập, nó vừa là nguồn thức ăn giàu tinh bột cho lợn. Sắn ựược sử dụng làm thức ăn cho lợn ở các giai ựoạn khác nhau gần như tương ựương nhau. Sắn ựược các hộ gia ựình sử dụng nhiều nhất trong giai ựoạn mang thai của lợn lên ựến 80%, tiếp sau là giai ựoạn nuôi con 62,50%, cuối cùng là giai ựoạn chờ phối 54,54%. Sắn ựược sử dụng ở dạng sắn tươi nấu với những thức ăn khác.

Một loại thức ăn nữa cũng thường xuyên xuất hiện là thân cây chuối: ở giai ựoạn chờ phối lên tới 81,81% hộ cho ăn, giai ựoạn lợn mang thai tới 80% hộ cho ăn, ở giai ựoạn lợn nái nuôi con lại giảm xuống 62,50%. Giai ựoạn nái nuôi con chuối ựược cho ăn ắt hơn do trong thời gian mới ựẻ các nông hộ hạn chế cho ăn thân chuối và tăng thức ăn tinh bột, cây chuối có thành phần dinh dưỡng thấp chủ yếu là nước và chất xơ. Do ựó, ắt có tác dụng trong tăng trọng lợn, tuy nhiên ựây là cây mọc tự nhiên, thắch nghi tốt với ựiều khắ hậu ở ựây, thân chuối dễ kiếm, dễ sử dụng nên các nông hộ sử dụng nhiều trong chăn nuôi lợn.

Rau ráng: là loại cây dại mọc nhiều trên rừng ựược người dân sử dụng làm thức ăn cho lợn từ lâu ựời. Cây ựược sử dụng nhiều trong khẩu phần thức ăn 72,72 % vào thời gian nái chờ phối, 33,33 % vào thời gian mang thai và thấp nhất là 18,75 % vào thời gian nuôi con và lợn con. Cây rau ráng thường

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 65

có nhiều vào mùa xuân và mùa hè nên vào các tháng này các hộ gia ựình sử dụng rau ráng như một loại thức ăn xanh chắnh cho lợn. Nhưng ựến mùa thu và mùa ựông vào thời ựiểm cây rụng lá nên người dân ựi lấy lá cây rau ráng về cho lợn ăn ựược ắt. Chỉ ựược sử dụng như một loại thức ăn thêm cho lợn.

Một số loại thức ăn ựược các hộ sử dụng ắt trong các giai ựoạn sinh sản và phát triển của lợn nhưng sử dụng ựều trong các giai ựoạn như: bỗng rượu, rau khoai lang. đây là những thức ăn không theo thời vụ như bỗng rượu, có nhiều trong năm là rau khoai lang do là loại cây dễ sống và trồng tận dụng trên nhưng mảnh ựất nhỏ.

Như vậy, cám trấu và sắn tươi là thức ăn tinh chắnh ựược sử dụng trong nuôi lợn. Gạo, ngô cũng ựược sử dụng trong chăn nuôi lợn, tuy nhiên số hộ dùng các loại thức ăn này chỉ dưới 50 % cho các giai ựoạn lợn khác nhau với một lượng rất nhỏ cho nấu cám mỗi ngày. Hầu hết, các hộ ựều nấu cám cho lợn, thành phần chắnh là cây chuối thái nhỏ và các loại rau rừng hoặc dọc khoai, thân khoai lang ựược nấu chắn với thức ăn tinh.

Thức ăn cho lợn của nông hộ tai xã độc Lập chủ yếu là các loại thức ăn nghèo dinh dưỡng, ắt tinh bột nên tốc ựộ sinh trưởng và khả năng sinh sản của lợn kém. Từ ựó dẫn ựến hiệu quả kinh tế không cao và nhất là các chỉ tiêu ựều giảm thấp.

4.2.4.2. Lượng TĂ sử dụng của lợn nái các giai ựoạn và lợn con theo mẹ

Lượng TĂ sử dụng của lợn nái ở các giai ựoạn nái chờ phối, nái chửa, nái nuôi con và lợn con theo mẹ của lợn (MCx Bản) và lợn Bản thuần ựược thể hiện ở bảng 4.11 và 4.12.

Qua bảng 4.11 cho thấy lượng thức ăn tinh cho lợn nái trong giai ựoạn chờ phối của lợn nái Bản phối giống với ựực MC là 1,47 kg/nái/ngày, thức ăn thô xanh 2,82 kg/nái/ngày. Hàm lượng Protein thô có trong thức ăn 115,28 g/con/ngày, năng lượng ựạt 2.923 kcal/nái/ngày và vật chất khô là 1,27 kg/nái/ ngày. Khối lượng thức ăn cho lợn nái cho giai ựoạn này là tương ựối nhiều, nhưng thành phần dinh dưỡng lại thấp mà lợn ựòi hỏi dinh dưỡng ựể ựẩy nhanh quá trình phục hồi sau thời gian nuôi con, do ựó lợn phải ăn với

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 66

khối lượng lớn mới ựủ cung cấp cho cơ thể. Lượng thức ăn như trên chưa ựáp ứng ựược yêu cầu về thành phần dinh dưỡng cho lợn nái chờ phối.

Bảng 4.11. Lượng thức ăn sử dụng của lợn nái và lợn con giai ựoạn theo mẹ (MCx Bản)

Thời gian mang thai là thời gian con mẹ cần dinh dưỡng ựể nuôi thai, lượng thức ăn tinh cho lợn nái Bản phối giống với ựực MC là 1,81 kg/nái/ngày, thức ăn thô xanh 3,04 kg/nái/ngày. Hàm lượng Protein thô có trong thức ăn 127,24 g/nái/ngày, năng lượng ựạt 3.536 kcal/nái/ngày và vật chất khô 1,46 kg/nái/ ngày. Vậy protein chứa trong thức ăn rất thấp. Theo Nguyễn Bá Mùi và cộng sự (2003) [26], cho biết protein cho nái chửa nội cần 12 Ờ 13%, năng lượng cho nái chửa nội cần là 2800 kcal/kg thức ăn. Như vậy, mức dinh dưỡng yêu cầu về protein, năng lượng và vật chất khô của nhóm tác giả này cao hơn so với mức dinh dưỡng thức ăn cho lợn chúng tôi nghiên cứu tại xã độc Lập. Do thức ăn của lợn nuôi tại xã độc Lập có khối lượng thức ăn tinh tương ựối lớn nhưng chủ yếu là cám trấu, sắn nên protein, năng lượng và

Nái chờ phối Nái chửa Nái nuôi con và lợn con Chỉ tiêu n X ổ SE X SE X ổ SE Thức ăn tinh (kg/nái/ngày) 30 1,47 ổ 0,05 1,81 ổ 0,08 2,21 ổ 0,10

Thức ăn thô xanh (kg/nái/ngày)

30 2,82 ổ 0,14 3,04 ổ 0,12 3,14 ổ 0,24

Hàm lượng Protein (g/nái/ngày)

30 115,28 ổ 7,37 127,24 ổ 7,38 181,24 ổ 8,27

Năng lượng trao ựổi (kcal/nái/ngày)

30 2.923 ổ 180 3.536 ổ 146 4.830 ổ 287

Hàm lượng VCK (kg/nái/ngày)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 67

vật chất khô ựều ở mức thấp. Lượng thức ăn không cung cấp ựủ nhu cầu dinh dưỡng cho lợn nái chửa.

Thức ăn tinh cho lợn trong giai ựoạn nái nuôi con và lợn con theo mẹ của tổ hợp lai (MC x Bản) là 2,21 kg/ngày, thức ăn thô xanh 3,14 kg/ngày, Protein có trong thức ăn của lợn nái nuôi con và lợn con theo mẹ là 181,24 g/ngày; Năng lượng 4.830 kcal/ngày và lượng vật chất khô trong khẩu phần là 1,79 kg/ngày. Cũng theo Nguyễn Bá Mùi và cộng sự (2003) [26], cho biết trong giai ựoạn lợn nái nội nuôi con thì mức protein cần là 14%, mức năng lượng cần là 2900 Ờ 3000 kcal/kg/ngày. So sánh với nghiên cứu trên lượng dinh dưỡng có trong thức ăn của lợn trong các hộ gia ựình tại độc Lập là thấp hơn yêu cầu của nhóm tác giả trên. Tuy giai ựoạn lợn mới ựẻ nuôi con các nông hộ tăng lượng gạo và ngô nên mức protein có tăng nhưng vẫn chưa ựáp ứng ựủ yêu cầu.

Bảng 4.12. Lượng thức ăn sử dụng của lợn nái và lợn con theo mẹ (Bản thuần)

Qua bảng 4.12 ta thấy lượng thức ăn tinh cho lợn nái Bản phối thuần trong giai ựoạn chờ phối là 1,48 kg/nái/ngày, thức ăn thô xanh 3,01 kg/nái/ngày.

Nái chờ phối Nái chửa Nái nuôi con và lợn con Chỉ tiêu n X ổ SE X SE X ổ SE Thức ăn tinh (kg/nái/ngày) 30 1,48 ổ 0,05 1,85 ổ 0,07 2,13 ổ 0,12

Thức ăn thô xanh (kg/nái/ngày)

30 3,01 ổ 0,12 3,40 ổ 0,14 3,44 ổ 0,20

Hàm lượng Protein (g/nái/ngày)

30 117,54 ổ 5,28 125,02 ổ 2,42 190,04 ổ 4,94

Năng lượng trao ựổi (kcal/nái/ngày)

30 2.976,5 ổ 93,90 3.570,7 ổ 84,1 4.811 ổ 125

Hàm lượng VCK (kg/nái/ngày)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 68

Hàm lượng Protein thô có trong thức ăn 117,54 g/con/ngày, năng lượng ựạt 2.976,5 kcal/nái/ngày và hàm lượng vật chất khô là 1,27 kg/nái/ ngày.

Lượng thức ăn tinh thời gian lợn nái mang thai là 1,85 kg/nái/ngày, thức ăn thô xanh 3,40 kg/nái/ngày. Hàm lượng Protein thô có trong thức ăn 125,02 g/nái/ngày, năng lượng ựạt 3.570,7 kcal/nái/ngày và vật chất khô 1,50 kg/nái/ ngày.

Thức ăn tinh cho lợn trong giai ựoạn nái nuôi con và lợn con theo mẹ của lợn Bản thuần là 2,13 kg/ngày, thức ăn thô xanh 3,44 kg/ngày. Protein có trong thức ăn của lợn nái nuôi con 190,04 g/ngày; Năng lượng 4.811 kcal/ngày và lượng vật chất khô trong khẩu phần là 1,89 kg/ngày.

Nhìn chung, khối lượng thức ăn cho lợn của các nông hộ không ắt nhưng chất lượng thấp, lượng protein, năng lượng và vật chất khô ựều chưa ựạt. đây là một trong những nguyên nhân làm cho chỉ tiêu sinh sản của lợn mẹ giảm, và lợn con có tăng trọng kém.

4.2.5.3. Thức ăn cho lợn nái và tiêu tốn thức ăn (TTTĂ) cho lợn cai sữa

để thấy rõ hơn về thành phần dinh dưỡng trong thức ăn cho chăn nuôi lợn nái và TTTĂ cho lợn cai sữa, chúng tôi thu thập thông tin về thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cho lợn nái, kết quả ựược trình bày tại bảng 4.13.

Qua bảng 4.13 ta thấy lượng thức ăn tinh cho lợn nái Bản phối với ựực MC là 407,20kg/nái/lứa ắt hơn lợn nái Bản phối thuần 461 kg/nái/lứa và sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Thức ăn thô xanh cho lợn nái Bản phối với ựực MC 699,50 kg/nái/lứa, lợn nái Bản phối thuần 712,6 kg/nái/lứa, lượng thức ăn thô xanh có sự sai khác (P>0,05). Hàm lượng Protein thô trong thức ăn cho lợn nái Bản phối với ựực MC là 30.538 g/nái/lứa, thấp hơn nái Bản phối thuần 35.784 g/nái/lứa, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Năng lượng trao ựổi cho lợn nái Bản phối với ựực MC ựạt 834.423kcal/nái/lứa thấp hơn so với nái Bản phối thuần 951.831 kcal/nái/lứa, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).Hàm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 69

lượng vật chất khô trong thức ăn của lợn nái Bản phối với ựực MC là 332,80 kg/nái/lứa, thấp hơn so với lợn nái Bản phối thuần 390,26 kg/nái/lứa và cũng có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Tắnh trạng tiêu tốn thức ăn (TTTĂ) cũng là một trong những tắnh trạng quan trọng có ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả trong chăn nuôi lợn. Chi phắ thức ăn chiếm tới 60% giá thành sản phẩm, vì vậy trong chăn nuôi lợn có TTTĂ/kg tăng khối lượng càng thấp thì hiệu quả kinh tế càng cao và ngược lại. TTTĂ/kg tăng khối lượng lợn con cai sữa phụ thuộc vào thức ăn chờ phối, thức ăn nái chửa và thức ăn nái nuôi con vì các nông hộ không tách riêng thức ăn lợn con tập ăn mà cho lợn con ăn chung với lợn mẹ. Chỉ tiêu TTTĂ/kg tăng khối lượng của lợn con cai sữa của tổ hợp lai (MC x Bản) và ựược thể hiện qua bảng trên như sau:

Bảng 4.13. Thức ăn cho lợn nái và TTTĂ cho lợn cai sữa của 2 tổ hợp lai

Lượng thức ăn tinh tiêu tốn/kg lợn cai sữa của tổ hợp lai (MC x Bản) là 11,60 kg/kg cai sữa, thấp hơn lợn Bản thuần 17,07kg/kg cai sữa và mang ý

Móng Cái x Bản Bản thuần

Chỉ tiêu

n X SE X SE

Thức ăn tinh (kg/nái/lứa) 30 407,20a ổ 18,20 461,70b ổ 18,70 Thức ăn thô xanh (kg/nái/lứa) 30 699,50a ổ 33,40 712,6a ổ 29,40 Hàm lượng Protein (g/nái/lứa) 30 30.538a ổ 1273 35.784b ổ 1147 NL trao ựổi (Kcal/nái/lứa) 30 834.423a ổ 34.591 951.831b ổ 20.843 Hàm lượng VCK (kg/nái/lứa) 30 332,80a ổ 15,50 390,26b ổ 9,05

Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa

Một phần của tài liệu Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình (Trang 71 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)