Nghiên cứu tổ hợp lai (MCx Bản) và Bản thuần

Một phần của tài liệu Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình (Trang 45 - 49)

3. đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.2.Nghiên cứu tổ hợp lai (MCx Bản) và Bản thuần

3.4.2.1. Các chỉ tiêu sinh lý, sinh sản lợn nái Bản

- Tiến hành theo dõi trên ựàn lợn nái Bản về các chỉ tiêu sinh lý sinh sản: theo dõi; ghi chép sổ sách

3.4.2.2. Khả năng sinh sản

- đếm số con ở các thời ựiểm: khi mới ựẻ, khi ựể nuôi, khi cai sữa. Số con còn sống sau ựẻ ra

Tỷ lệ sống (%) =

Số con ựẻ ra

ừ 100

Số con nuôi sống ựến khi cai sữa Tỷ lệ nuôi sống ựến CS (%) =

Số con ựể nuôi

ừ100

- Theo dõi, ghi chép năng suất sinh sản của ựàn lợn nái.

- Tiến hành cân, ựo lợn ở các thời ựiểm: Sơ sinh, cai sữa bằng cân ựồng

hồ, cân lần lượt từng con.

3.4.2.3. Khả năng sinh trưởng của lợn lai (MC ừ Bản) và lợn Bản thuần

- Bố trắ thắ nghiệm: theo dõi NS nuôi thịt tiến hành tại các nông hộ theo

phương pháp phân lô so sánh.

- Tổ hợp lai và lợn Bản thuần nuôi thịt: ựồng ựều về ựộ tuổi, phương

thức chăn nuôi, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, tiêm phòng, tẩy giun sán, vệ sinh, phòng bệnh như nhau.

- Tiến hành cân khối lượng của lợn vào buổi sáng lúc ựói, ựo lợn ở các

thời ựiểm: 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày và cân, ựo lợn ở các tháng tuổi, bằng cân ựồng hồ, cân lần lượt từng con. Dùng thước dây ựo các chiều ựo (vòng ngực, dài thân);

- Thức ăn cho lợn thịt ựược sử dụng các lọai thức ăn tận dụng sẵn có

của ựịa phương:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37

+ Thức ăn thô xanh: (thân cây chuối 70%, các loại rau xanh 30%)

- Phối trộn thức ăn cùng các nông hộ

3.4.2.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn trong chăn nuôi lợn lai

- Theo dõi, ghi chép năng suất sinh sản, tình hình sử dụng thức ăn của ựàn lợn ở các giai ựoạn nái chờ phối, nái chửa, nái nuôi con và lợn con.

- Theo dõi trên các ổ ựẻ của lợn Bản thuần và tổ hợp lai (MC x Bản). P1 + P2 + P3

TTTA =

Pcai sữa P1: Thức ăn cho lợn chờ phối (kg) P2: Thức ăn cho nái chửa (kg)

P3: Thức ăn cho nái nuôi con + lợn con (kg)

3.4.2.5. đánh giá năng suất và chất lượng sản phẩm thịt

Kết thúc thắ nghiệm nuôi thịt chọn những con có khối lượng, ngoại

hình, thể chất trung bình ựại diện cho cả nhóm ựể mổ khảo sát. mổ khảo sát 10 lợn thịt (5 con từ lô thắ nghiệm và 5 con từ lô ựối chứng) ựánh giá chất lượng thịt.

* Phương pháp ựánh giá năng suất thịt lợn thông qua:

- Khối lượng giết mổ (kg): là khối lượng lợn hơi ựể nhịn ựói 24 giờ trước khi mổ khảo sát.

- Khối lượng thịt móc hàm (kg): là khối lượng thân thịt sau khi chọc tiết, làm lông, bỏ các cơ quan nội tạng nhưng ựể lại thận và 2 lá mỡ.

- Khối lượng thịt xẻ (kg): là khối lượng thân thịt sau khi cắt bỏ ựầu, bốn chân, ựuôi, hai lá mỡ, thận.

Khối lượng thịt móc hàm (kg) - Tỷ lệ móc hàm (%) =

Khối lượng lợn hơi (kg) ừ 100

Khối lượng thịt xẻ (kg) - Tỷ lệ thịt xẻ (%) =

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38

- Tỷ lệ nạc (%): tắnh bằng phương pháp 2 ựiểm của Cộng hoà liên bang đức (Branscheid và CTV, 1987):

% nạc =47,978 + (26,0429ừS/F) + (4,5154x F ) - (2,5018ừlgS) -

(8,4212x S)

Trong ựó: S là ựộ dày mỡ ở giữa cơ bán nguyệt (M. glutaeus medius) (mm) F là ựộ dày cơ từ tận cùng phắa trước của cơ bán nguyệt ựến giới hạn trên của cột sống (mm)

- độ dày mỡ lưng (cm): là ựộ dày trung bình của ựộ dày mỡ ở ba vị trắ: Vị trắ thứ nhất: ựo tại nơi dày nhất trên lưng (ựốt sống ngực 2 - 3) (a) Vị trắ thứ hai: ựo tại ựiểm giữa xương sườn thứ 13 và 14 (b)

Vị trắ thứ ba: ựo tại ựiểm giữa trên cơ bán nguyệt (c) a + b + c

độ DML (cm) =

3

* Phương pháp ựánh giá chất lượng sản phẩm thịt của lợn thông qua:

- Tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản (%): ựược xác ựịnh theo phương pháp của Lengerken và Pfeiffer (1987). Cụ thể như sau: lấy 50 gam mẫu của cơ

thăn tại xương sườn 13-14, sau ựó bảo quản mẫu ở nhiệt ựộ 4-60C trong 24 giờ

sau khi giết thịt. Cân mẫu trước và sau bảo quản ựể tắnh tỷ lệ mất nước. P1 _ P2

Tỷ lệ mất nước (%) =

P1

ừ100

Trong ựó: P1: khối lượng mẫu trước khi bảo quản

P2: khối lượng mẫu sau khi bảo quản 24 giờ ở nhiệt ựộ 4 - 60C. Phân loại thịt theo tỷ lệ mất nước của cơ thăn sau 24 giờ bảo quản ựược tiến hành theo phương pháp của Lengerken và Pfeiffer (1987). Cụ thể: tỷ lệ mất nước 2 - 5% là thịt bình thường; tỷ lệ mất nước < 1% là thịt DFD (dark, firm, dry); tỷ lệ mất nước > 5% là thịt PSE (pale, soft, exudative)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 39

- độ pH của cơ thăn: sử dụng máy ựo pH - Star ựo tại cơ thăn giữa xương sườn 13 -14 vào thời ựiểm 45 phút và 24 giờ sau khi giết mổ. Phân loại lượng thịt theo phương pháp của Barton - Gate và CTV (1995) [48] như sau:

Thịt bình thường: pH 45 > 5,80; thịt PSE: pH 45 ≤ 5,80; Thịt DFD: pH 24≥6,10; thịt a-xit: pH 24≤ 5,40.

- độ dai (ựộ mềm) của thịt: mẫu thịt sau khi ựã xác ựịnh tỷ lệ mất nước

sau chế biến, ựược ựưa vào bảo ở nhiệt ựộ 4oC trong vòng 24 giờ. Sau ựó ựối

với mẫu thịt, dùng dụng cụ lấy mẫu (ựường kắnh 1 cm) lấy 5 mẫu lặp lại có cùng chiều với thớ cơ và ựưa vào máy xác ựịnh lực cắt (Warner - Bratzler). độ mềm (dai) mỗi mẫu thịt ựược xác ựịnh là trung bình của 5 lần ựo lặp lại.

- Màu sắc thịt:

Màu sắc thịt ựược ựo bằng máy Handy Colorimeter NR 3000 của hãng

NIPPON Denshoku IND. CO. LTD, theo phương pháp của Clinquart (2004). Màu sắc thịt ựược ựo tại vị trắ cơ thăn.

Thời ựiểm ựo: 24 giờ sau khi giết mổ.

Phương pháp ựo: lấy mẫu của cơ thăn tại xương sườn 13 - 14, mẫu có ựộ dày 2,5cm với khối lượng 150 g, sau ựó bọc mẫu vào một túi nilon và bảo

quản mẫu ở nhiệt ựộ 4 - 6oC trong 24 giờ. Sau 24 giờ lấy mẫu và tiến hành ựo

màu sắc thịt tại 5 ựiểm khác nhau của mỗi mẫu.

Các giá trị màu sắc thịt ựược ựo theo Uỷ ban quốc tế về ánh sáng (1976) CIE (Commission Internationale de L Eclairage en 1976) như sau:

L* (Lightness) : ựộ sáng, biến ựộng từ 0% (ựen) ựến 100% (trắng);

a* (Redness) : màu ựỏ; b* (Yellowness) : màu vàng

đánh giá chất lượng thịt dựa vào tiêu chuẩn về màu sắc thịt theo Van Laack, Kauffman (1999, trắch từ Kuo và cộng sự, 2003) và NPPC (Pork quality standards của National Pork Producers Council, IOWA, USA) như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 40

3.4.2.6. Tình hình dịch bệnh:theo dõi, ghi chép sổ sách

3.4.2.7. đánh giá hiệu quả kinh tế

+ đánh giá hiệu quả kinh tế trong các mô hình chăn nuôi lợn Bản + Phương pháp hạch toán kinh tế chăn nuôi thông qua công thức sau: Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chi

Trong ựó: Tổng thu = khối lượng lợn xuất x giá bán

Tổng chi = Chi thức ăn + Chi thú y + Chi con giống + Chi khấu hao chuồng trại + Chi ựiện nước + Chi khác

Trong ựó: + Chi thức ăn gồm: thức ăn cho lợn nái (giai ựoạn chờ phối + giai

ựoạn chửa + giai ựoạn nuôi con và lợn con theo mẹ) và thức ăn cho lợn thịt từ khi cai sữa ựến khi xuất bán.

+ Chi thú y gồm: tiêm phòng, ựiều trị bệnh, thuốc sát trùng + Chi khấu hao gồm: khấu hao chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi + Chi ựiện, nuớc và chi khác

Một phần của tài liệu Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình (Trang 45 - 49)