Khả năng sinh sản tổ hợp lai (MCx Bản) và Bản thuần

Một phần của tài liệu Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình (Trang 62 - 71)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.2. Khả năng sinh sản tổ hợp lai (MCx Bản) và Bản thuần

Kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản của tổ hợp lai (MC x Bản) và lợn Bản thuần ựược thể hiện tại bảng sau:

Bảng 4.7. Năng suất sinh sản của nái Bản phối với ựực MC và lợn Bản thuần MC ừ Bản Bản thuần Chỉ tiêu đơn vị n X ổ SE Cv (%) n X ổ SE Cv (%) Số con ựẻ ra/ổ con 30 8,37a ổ 0,30 19,97 30 7,30b ổ 0,24 18,04 Số con còn sống/ổ con 30 8,00a ổ 0,24 16,41 30 6,53b ổ 0,29 24,69 Tỷ lệ sơ sinh sống % 30 95,58 ổ 1,45 8,31 30 89,10ổ 2,21 13,57 Số con cai sữa/ổ 30 7,37a ổ 0,35 25,83 30 5,63b ổ 0,21 20,58 TL nuôi sống ựến CS % 30 92,20 ổ 2,00 11,88 30 86,41 ổ 1,87 11,87 Thời gian cai sữa ngày 30 69,17a ổ 2,37 18,74 30 86,80b ổ 3,78 23,82 KL sơ sinh/con kg 237 0,63a ổ 0,07 19,01 190 0,44b ổ 0,04 13,96 KL sơ sinh/ổ kg 30 5,04a ổ 0,19 20,75 30 2,89b ổ 0,11 21,06 KL cai sữa/con kg 216 5,06 ổ 0,14 39,46 150 4,95 ổ 0,12 34,62 KL cai sữa/ổ kg 30 37,60a ổ 2,41 45,06 30 27,66b ổ 1,47 32,10 TG phối giống trở lại ngày 30 33,60a ổ 2,01 32,80 30 44,47b ổ 3,19 39,27 KC giữa hai lứa ựẻ ngày 30 211,60aổ5,50 14,25 30 246,63bổ6,12 13,59

Ghi chú: Sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05) nếu chữ cái cùng hàng khác nhau

Qua bảng 4.7 cho biết số con ựẻ ra/ổ của tổ hợp lai (MC x Bản) là 8,37 con/ổ cao hơn so với lợn Bản thuần 7,30con/ổ. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Số con ựẻ ra/ổ là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá năng suất sinh sản của lợn nái, nó phụ thuộc vào giống, ựiều kiên chăm sóc. Theo Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh (2010) [20] cho biết số con sơ sinh/ổ của lợn Bản nuôi tại điện Biên là 5,86 con. Theo Nguyễn Mạnh Cường và cộng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 54

sự (2010) [13] cho biết số con sơ sinh/ổ của lợn ựen ựịa phương nuôi tại một số tỉnh miền núi phắa Bắc là 7,4 con/ổ. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có phần cao hơn kết quả của các tác giả trên về số con sơ sinh/ổ. Như vậy, kết quả này cho thấy sự khác nhau về khả năng sinh sản ở mỗi giống là khác nhau và lợn MC có khả năng sinh sản tốt hơn so với giống lợn Bản.

Số con sơ sinh còn sống/ổ: Trong tổ hợp lai (MC x Bản) số con còn sống 8,0 con/ổ cao hơn so với số con còn sống/ổ của lợn Bản thuần 6,53con/ổ. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Số con còn sống/ổ của lợn ựen ựịa phương nuôi tại một số tỉnh miền núi phắa Bắc là 7,4 con/ổ (Nguyễn Mạnh Cường và cộng sự, 2010) [13]. Số con sơ sinh sống/ổ của lợn Bản tại điện Biên là 5,76 con (Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh, 2010) [20]. Kết quả trên cho thấy số con sơ sinh còn sống/ổ tổ hợp lai (MC x Bản) cao hơn so với lợn Bản tại điện Biên và lợn ựen ở một số tỉnh phắa Bắc, do có số con ựẻ ra nhiều hơn so với các giống lợn trên.

Tỷ lệ sơ sinh sống cũng có ý nghĩa rất quan trọng ựể ựánh giá khả năng sinh sản của lợn nái. Tỷ lệ sơ sinh sống của tổ hợp lai (MC x Bản) là 95,58 % cao hơn so với lợn Bản thuần là 89,10 %, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Tỷ lệ sơ sinh sống/ổ của tổ hợp lai (MC x Bản) cao là do có số con ựẻ ra và số con sơ sinh sống/ổ nhiều hơn lợn Bản thuần. Do ựược tập huấn về kỹ thuật chăn nuôi lợn nái nên nông hộ ựã biết cách: lót ổ ựẻ, ựỡ ựẻ cho lợn nái, cắt rốn, bẻ nanh, cố ựịnh bầu vú cho lợn con, chú ý chăm sóc lợn hơn...; Theo Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh (2010) [20] cho biết lợn Bản ựược nuôi tại điện Biên có tỷ lệ sơ sinh sống là 98,41 %. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi có phần thấp hơn kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả trên. Tuy nhiên, cao hơn tỷ lệ sơ sinh sống của lợn Bản ở Sơn La 78 % (Lê đình Cường và cộng sự, 2006) [10]. Tỷ lệ sơ sinh sống của lợn Bản ở các nghiên cứu khác nhau cho các kết quả khác nhau. điều này là do chế ựộ chăm sóc

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 55

nuôi dưỡng, kỹ thuật chăn nuôi lợn nái ựẻ của các vùng khác nhau, có ảnh hưởng ựến năng suất sinh sản của lợn.

Số con cai sữa/ổ cũng là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá khả năng sinh sản, số con cai sữa/ổ của tổ hợp lai (MC x Bản) là 7,37 con/ổ cao hơn lợn Bản thuần (5,63 con/ổ) và sự sai khác này là rõ rệt (P<0,05).

Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của tổ hợp lai (MC x Bản) 92,2 % cao hơn không ựáng kể so với tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của lợn Bản thuần 86,41 %, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Vũ đình Tôn và Phan đăng Thắng (2009) [37] cũng với giống lợn Bản tại Hòa Bình là 87,24 %.

Thời gian cai sữa của lợn ảnh hưởng tới số lứa ựẻ/năm. Thời gian cai sữa của tổ hợp lai (MC x Bản) là 69,17 ngày ngắn hơn so với thời gian cai sữa của lợn Bản thuần 86,80 ngày. Sự sai khác này rất rõ rệt và có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Một số hộ chăn nuôi lợn tại xã độc Lập theo phương thức nuôi truyền thống, tất cả các loại lợn ựược nhốt chung hay thả rông và hầu như không có khái niệm cai sữa mà lợn con tự bỏ bú. Tuy nhiên, do lợn con của tổ hợp lai (MC x Bản) có số lượng con lớn, thức ăn lại kém dinh dưỡng nên con mẹ gầy yếu không có ựủ sữa ựể cung cấp cho ựàn con nên các hộ nông dân bắt buộc phải cho lợn con tập ăn sớm và cai sữa mẹ. Do ựó lợn ở tổ hợp lai (MC x Bản) lợn con cai sữa sớm hơn. Như vậy kết quả theo dõi của chúng tôi thời gian cai sữa của tổ hợp lai (MC x Bản) và lợn Bản Thuần, thấp hơn giống lợn Mẹo Sơn La, thời gian cai sữa (118,13 ngày), (Trần Thanh Vân và cộng sự, 2005 [46]).

Khối lượng sơ sinh/con là khối lượng của lợn khi mới sinh ra, chỉ số này của tổ hợp lai (MC x Bản) nuôi tại độc Lập là 0,63 kg; khối lượng sơ sinh/con của lợn Bản thuần 0,44 kg/con, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Kết quả này cho thấy con lai (MC x Bản) có khối lượng sơ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 56

sinh/con cao hơn hẳn so với giống lợn Bản thuần do ưu thế lai của con bố MC. Theo Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh (2010) [20] cho biết khối lượng sơ sinh/con của lợn Bản điện Biên là 0,51kg. Theo Nguyễn Mạnh Cường và cộng sự (2010) [13] thì lợn ựen nuôi tại các tỉnh miền núi phắa Bắc có khối lượng sơ sinh/con 0,35 kg. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả trên.

Do ảnh hưởng của khối lượng sơ sinh/con và số con/ổ nên khối lượng sơ sinh/ổ của tổ hợp lai (MC x Bản) là 5,04 kg/ổ cao hơn lợn Bản thuần 2,89 kg/ổ, sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Kết quả của tổ hợp lai (MC x Bản) có khối lượng sơ sinh/ổ cao hơn khối lượng sơ sinh/ổ của lợn Bản điện Biên 2,9 kg (Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh, 2010) [20].

Khối lượng cai sữa/con là chỉ tiêu ựánh giá tốc ựộ sinh trưởng phát triển của lợn con trong thời gian theo mẹ, khả năng nuôi con của lợn mẹ. Khối lượng cai sữa/con của tổ hợp lai (MC x Bản) 5,06 kg/con, tương ựương với khối lượng cai sữa/con của lợn Bản thuần 4,95 kg/con, không có sự sai khác (P>0,05). Nhưng thời gian cai sữa của tổ hợp lai (MC x Bản) ngắn hơn 17,63 ngày so với thời gian cai sữa của lợn Bản thuần.

Tuy nhiên khối lượng cai sữa/ổ của tổ hợp lai (MC x Bản) 37,60 kg/ổ lại cao hơn khối lượng cai sữa/ổ của lợn Bản thuần 27,66 kg/ổ. Vì số con/ổ của tổ hợp lai (MC x Bản) 8,37 con cao hơn số con/ổ của lợn Bản thuần chỉ có 7,30 con, thấp hơn 1,54 con và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Thời gian ựộng dục trở lại của lợn là yếu tố chịu tác ựộng lớn của ngoại cảnh. Ngoài thức ăn, chất lượng dinh dưỡng còn do công tác vệ sinh phòng bệnh, lợn nái sau khi ựẻ rất dễ bị mắc bệnh ở cơ quan sinh sản. Thời gian ựộng dục càng ngắn thì hao tốn thức ăn chờ phối giảm và tăng số lứa ựẻ/năm. Thời gian ựộng dục trở lại của tổ hợp lai (MC x Bản) tại độc Lập

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 57

là 13,50 ngày thấp hơn thời gian ựộng dục của lợn Bản phối thuần (23,91 ngày), tuy nhiên sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Thời gian phối giống trở lại của tổ hợp lai (MC x Bản) và lợn Bản phối thuần dài tương ứng 33,60 ngày và 44,47 ngày, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Do cùng là lợn nái Bản, cùng nuôi trong ựiều kiện nông hộ nhưng có sự sai khác về thời gian phối giống trở lại là do ựàn nái Bản ở lô thắ nghiệm có thời gian cai sữa ngắn hơn lô ựối chứng. Theo Nguyễn Mạnh Cường và cộng sự (2010) [13] thì thời gian ựộng dục trở lại sau cai sữa của lợn ựen nuôi ở các khu vực phắa Bắc là 8,12 ngày, kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của chúng tôi.

Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ của lợn phụ thuộc vào thời gian phối giống trở lại sau cai sữa, thời gian phối giống trở lại sau cai sữa nhanh thì khoảng cách giữa hai lứa ựẻ ngắn và ngược lại. Khoảng cách giữa hai lứa ựẻ của lợn tổ hợp lai (MC x Bản) là 216,8 ngày, ngắn hơn khoảng cách giữa hai lứa ựẻ của lợn Bản phối thuần 246,00 ngày, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05), do thời gian cai sữa có sự khác nhau. Theo Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh (2010) [20], cho biết khoảng cách giữa hai lứa ựẻ của lợn Bản tại điện Biên là 238,32 ngày.

Qua ựây cho ta thấy các chỉ tiêu sinh sản của tổ hợp lai (MC x Bản) cao hơn so với lợn Bản thuần. Con lai trong tổ hợp lai (MC x Bản) ựã thể hiện ựược rõ ưu thế lai của bố cho khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa và khả năng tăng trọng cao hơn so với lợn Bản thuần. Như vậy việc sử dụng lợn MC lai với lợn Bản nhằm nâng cao khả năng sinh sản của lợn Bản là phù hợp. Tuy nhiên, ựể con lai thể hiện ựược hết các ựặc tắnh tốt, ưu thế lai của con bố thì cần phải chú ý ựến việc chăm sóc, nuôi dưỡng, tạo ựiều kiện tốt cho con lai thương phẩm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 58

4.2.3. Sinh trưởng của tổ hợp lai (MC x Bản) và Bản thuần

4.2.3.1.Khối lượng lợn giai ựoạn 30-90 ngày tuổi

Trong quá trình theo dõi khả năng tăng trọng của lợn con của tổ hợp lai (MC x Bản) và lợn Bản thuần chúng tôi ựã thu ựược kết quả thể hiện tại bảng 4.8.

Qua bảng 4.8. cho biết khối lượng lợn con củatổ hợp lai (MC x Bản)qua các tháng cao hơn so với tổ hợp lai của lợn Bản thuần. Khối lượng 30 ngày/con của tổ hợp lai (MC x Bản) là 2,70 kg cao hơn 0,71 kg và gấp 1,36 lần so với lợn Bản thuần 1,99 kg. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05);

Bảng 4.8. Khối lượng lợn con thuần và con lai (MC x Bản) giai ựoạn 30-90 ngày tuổi

(đơn vị: kg/con)

Lợn lai Lợn Bản thuần

Chỉ tiêu

n XSE Cv (%) n XSE Cv

(%)

Khối lượng 30 ngày tuổi 227 2,70a ổ 0,05 33,13 165 1,99b ổ 0,05 35,08 Khối lượng 60 ngày tuổi 221 4,39a ổ 0,11 37,30 160 3,57b ổ 0,08 31,48 Khối lượng 90 ngày tuổi 177 5,95a ổ 0,12 36,71 109 5,08b ổ 0,11 32,02

*Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng mang chữ cái khác nhau thì sai khác nhau có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

Khối lượng của lợn con của tổ hợp lai (MC x Bản) ở 60 tuổi là 4,39 kg, cao hơn 0,82 kg gấp 1,23 lần so với lợn Bản thuần 3,57 kg; Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05);

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 59

Biểu ựồ 4.1. Khối lượng của lợn con giai ựoạn 30-90 ngày tuổi

Khối lượng của lợn con của tổ hợp lai (MC x Bản) ở 90 ngày tuổi là 5,95 kg, lợn Bản thuần là 5,08 kg. Như vậy ta thấy khối lượng của lợn con của tổ hợp lai (MC x Bản) ở 90 ngày tuổi cao hơn so với khối lượng của lợn Bản là 0,87 kg và 1,17 lần, sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05);

Xét ựồ thị 4.1 cho thấy khối lượng của lợn con tăng dần qua các giai ựoạn 30 - 90 ngày tuổi ở cả con lai (MC x Bản) và lợn bản thuần. Tuy nhiên từ khi sơ sinh ựến 30 ngày tuổi khối lượng lợn con của tổ hợp lai (MC x Bản) cao hơn lợn con của Bản thuần là 0,71kg.

Ở thời ựiểm lợn con ựược 60 ngày tuổi của tổ hợp lai (MC x Bản) cao hơn lợn con của Bản thuần là 0,82 kg.

đến 90 ngày tuổi khối lượng lợn con của tổ hợp lai (MC x Bản) cao hơn so với lợn con lợn Bản thuần là 0,87 kg.

Như vậy, mức ựộ tăng trọng lợn lai cao hơn so với lợn Bản thuần giai ựoạn 30 Ờ 90 ngày tuổi.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 60

4.2.3.2. Khối lượng lợn qua các tháng tuổi

Bảng 4.9. Khối lượng lợn qua các tháng tuổi

Lợn lai (MC x Bản) Lợn Bản thuần Tháng tuổi n X SE n X SE 3 94 5,90a ổ 0,19 90 5,00b ổ 0,24 4 90 7,40a ổ 0,36 84 6,37b ổ 0,20 5 85 9,83a ổ 0,43 80 8,27b ổ 0,28 6 77 14,01a ổ 0,67 75 10,42b ổ 0,38 7 75 19,78a ổ 0,95 70 12,35b ổ 0,50 8 70 23,82a ổ 1,47 65 14,17b ổ 0,52

* Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng mang chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05)

đối với các giống lợn ựưa vào sản xuất thì chỉ tiêu sinh trưởng và khả năng cho thịt là rất quan trọng, nó phản ánh năng suất và chất lượng của giống. Lợn Bản với tầm vóc nhỏ bé, hình thức chăn nuôi truyền thống, thức ăn ắt ựược quan tâm, những yếu tố này ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng sinh trưởng và cho thịt của giống lợn này. Khối lượng lợn củatổ hợp lai (MC x cái Bản) và lợn Bản thuầnqua các tháng tuổi ựược thể hiện qua bảng 4.9.

Qua bảng 4.9 và nhìn biểu ựồ 4.2 ta thấy:

Khối lượng cơ thể lúc 3 tháng tuổi của tổ hợp lai (MC x Bản) là 5,9 kg lợn Bản thuần là 5,0 kg. Như vậy ở tổ hợp lai cao hơn so với Bản thuần 0,9 kg, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả của chúng tôi thấp hơn kết quả nghiên cứu của Từ Quang Hiển, 2004 [22] cho biết cũng ở thời gian 3 tháng tuổi lợn Lang Hạ Lang Cao Bằng ựạt 11,06 kg/con. Lợn MC 2 tháng tuổi ựạt 6,0 kg, lợn Táp Ná 2 tháng tuổi ựạt từ 5,0 Ờ 7,0 kg (Nguyễn Thiện, 2006) [34].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 61

Biểu ựồ 4.2. Khối lượng của lợn qua các tháng tuổi

Khối lượng cơ thể lúc 4 tháng tuổi của tổ hợp lai (MC x Bản) là 7,4 kg; lợn Bản thuần 6,37 kg thấp hơn lợn Bản thuần 1,03 kg, sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Kết quả của chúng tôi thấp hơn so với lợn Lang Hạ Lang Cao Bằng lúc 4 tháng tuổi ựạt 17,18 kg/con (Từ Quang Hiển, 2004) [22]), lợn Mường Khương 25,17 kg/con (Lê đình Cường, 2003) [11]. Cao hơn so với lợn Vân Pa ựạt 6,30 kg/con ở 4 tháng tuổi (Lê Thị Biên, 2006) [6]. Khối lượng cơ thể lúc 5 tháng tuổi của tổ hợp lai (MC x Bản) là 9,83 kg cao hơn 1,56 kg so với lợn Bản thuần 8,27 kg và sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Khối lượng cơ thể lúc 6 tháng tuổi của tổ hợp lai (MC x Bản) là 14,01kg; lợn Bản thuần 10,42 kg. Ta Thấy kết quả của tổ hợp lai (MC x Bản) cao hơn 3,68

Một phần của tài liệu Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình (Trang 62 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)