Các yếu tố ảnh hưởng ựến khả năng sinh sản của lợn ná

Một phần của tài liệu Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình (Trang 27 - 32)

2.5.2.1. Yếu tố di truyền

Giống là tiền ựề và là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái (đặng Vũ Bình, 1999) [2]. Chọn lọc là phương pháp ựơn giản và ựược sử dụng sớm nhất ựể nâng cao chất lượng ựàn giống vật nuôi. Chọn lọc cũng là ựộng lực ựầu tiên ựể ựạt tới sự tiến bộ di truyền, chọn lọc có thể tăng số lượng gen tốt và giảm số lượng gen xấu thông qua quan sát kiểu hình.

Trong chọn lọc cần chọn ựàn giống có tỷ lệ kiểu gen trội ựối với chỉ tiêu mong muốn cao nhất và hạn chế ựến mức tối thiểu sự thể hiện gen lặn của tắnh trạng không mong muốn.

Theo Rothschild và cộng sự (1998) [76], thì căn cứ vào khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt, các giống lợn ựược chia làm bốn nhóm chắnh:

+ Giống ựịa phương có ựặc tắnh chung là khả năng sinh sản và sức sản xuất thịt kém nhưng có khả năng thắch nghi tốt với môi trường.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 19

+ Các giống ựa dụng như Y, L có khả năng sản xuất thịt và sinh sản khá; + Các giống chuyên dụng dòng bố như P, L...có khả năng sinh sản trung bình và khả năng sản xuất thịt cao;

+ Các giống chuyên dụng dòng mẹ như Taihu của Trung Quốc, có khả năng sinh sản cao nhưng khả năng cho thịt kém.

Các giống khác nhau biểu hiện thành tắch sinh sản khác nhau vì kiểu gen của chúng khác nhau, mỗi giống gia súc ựều có cả gen trội và gen lặn ựối với chỉ tiêu mong muốn và không mong muốn, gen là nguyên nhân làm biến ựổi khối lượng buồng trứng, số lang trứng chưa thành thục, số lượng nang trứng chắn, tỷ lệ trứng rụng và số phôi thai. Ở gia súc thuộc các giống khác nhau thì có sự thành thục về tắnh cũng khác nhau, gia súc có tầm vóc nhỏ như các giống lợn nội (MC, Ỉ...) thường thành thục sớm hơn so với các giống lợn ngoại có tầm vóc lớn (Landrace, Yorkshire...). Theo Nguyễn Ngọc Phục (2003) [29], thì lợn cái Meishan có tuổi thành thục sớm hơn so với lợn L, Y khi nuôi trong cùng ựiều kiện.

2.5.2.2. Thức ăn và dinh dưỡng

Thức ăn và dinh dưỡng là yếu tố quan trọng ựể ựảm bảo khả năng sinh sản của lợn nái, cần phải cung cấp ựầy ựủ về số lượng và chất lượng các chất dinh dưỡng cho lợn nái hậu bị, lợn nái có chửa và lợn nái nuôi con.

Nuôi dưỡng tốt lợn nái trước khi ựộng dục có thể làm tăng số lượng trứng rụng, tăng số phôi sống (Ian Gordon, 1997) [61].

Do ựó áp dụng chế ựộ dinh dưỡng "Flushing" trong pha sinh trưởng của buồng trứng của lợn nái nên ựã làm tăng số lượng trứng rụng (85% so với 64%) và tăng lượng progesteron trong máu (10,5 ng so với 4,5 ng/ml) (Ian Gordon, 1997) [61].

Nuôi dưỡng lợn nái với mức năng lưọng cao ở thời kỳ chửa ựầu có thể làm tăng tỷ lệ chết phôi ở lợn nái mới ựẻ (Ian Gordon, 1997) [61].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 20

Ian Gordon (1997) [61] cho biết nuôi dưỡng lợn nái với mức năng lượng cao trong thời kỳ có chửa sẽ làm giảm mức thu nhận thức ăn trong thời kỳ tiết sữa nuôi con và ngăn cản sự phát triển của tuyến vú.

Lợn nái nuôi con nên cho ăn tự do ựể ựáp ứng nhu cầu dinh dưỡng. Giảm lượng thức ăn thu nhận khi nuôi con sẽ làm giảm khối lượng cơ thể, hậu quả là thời gian ựộng dục trở lại dài, giảm tỷ lệ thụ tinh và giảm số phôi sống (Ian Gordon, 1997) [61]. Theo Chung và cộng sự (1998) [51] tăng lượng thức ăn thu nhận ở lợn nái tiết sữa sẽ làm tăng sản lượng sữa và tăng khả năng tăng trọng của lợn con. Ian Gordon (2004) [62] cho biết tăng lượng thức ăn thu nhận cho lợn nái tiết sữa ở giai ựoạn ựầu và giữa chu kỳ tiết sữa sẽ có tác dụng giảm thời gian ựộng dục trở lại hơn là tăng lượng thức ăn thu nhận cho lợn nái tiết sữa ở giai ựoạn cuối, tăng lượng thức ăn thu nhận cho lợn nái tiết sữa ở giai ựoạn giữa và cuối chu kỳ tiết sữa sẽ có tác dụng tăng khối lượng cai sữa hơn là tăng ở giai ựoạn ựầu.

Mục tiêu của nuôi dưỡng lợn nái là làm sao cho số ngày không sản xuất ắt nhất, khối lượng cơ thể tăng phù hợp trong thời kỳ có chửa và có ựược khối lượng cơ thể thắch hợp trong thời kỳ nuôi con.

Nuôi dưỡng lợn nái trong thời kỳ tiết sữa nuôi con với mức protein thấp trong khẩu phần sẽ làm tăng thời gian ựộng dục trở lại (Ian Gordon, 1997) [61]. Mức dinh dưỡng protein thấp trong thời kỳ chửa cuối sẽ làm cho lợn nái phải huy ựộng dinh dưỡng của cơ thể ựể nuôi thai, do ựó làm giảm khả năng sống của thai và lợn con khi ựẻ cũng như sau khi ựẻ, làm giảm khả năng tiết sữa của lợn mẹ dẫn ựến lợn nái sinh sản kém. Nuôi dưỡng lợn nái trong thời kỳ tiết sữa nuôi con với mức lyzin thấp và protein thấp sẽ làm suy yếu sự phát triển của bao noãn, giảm khả năng thành thục của tế bào trứng, giảm số con ựẻ ra và số con còn sống trên ổ, tăng tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ và giảm tốc ựộ sinh trưởng của lợn con (Yang và cộng sự, 2000) [81]. Podtereba (1997) [73]

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21

xác nhận có 9 axit amin cần thiết ựóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh sản và trong quá trình phát triển của phôi. Song mức protein quá cao trong khẩu phần sẽ không tốt cho lợn nái.

- Mùa vụ

Khả năng sinh sản của lợn nái cũng bị ảnh hưởng trực tiếp của yếu tố mùa vụ hay cụ thể hơn là nhiệt ựộ và ựộ ẩm của môi trường. Gaustad - Aas và cộng sự (2004) [58], cho biết mùa vụ có ảnh hưởng ựến số con ựẻ ra/ổ. Mùa có nhiệt ựộ cao là nguyên nhân làm năng suất sinh sản ở lợn nái nuôi chăn thả thấp: tỷ lệ chết ở lợn con cao, thu nhận thức ăn thấp, tỷ lệ hao hụt lợn nái tăng, tỷ lệ ựộng dục trở lại sau cai sữa giảm và tỷ lệ thụ thai giảm. Lợn nái phối giống vào các tháng nóng có tỷ lệ thụ thai thấp, làm tăng số lần phối giống, giảm khả năng sinh sản từ 5-20%.

Nhiều nghiên cứu ựã chỉ rõ ảnh hưởng của stress nhiệt ựến khả năng sinh sản của lợn nái. Nhiệt ựộ cao làm cho tỷ lệ loại thải nái cao (30-50%) và làm thiệt hại về kinh tế trong chăn nuôi nái sinh sản (Ian Gordon, 1997) [61]. Số con ựẻ ra/ổ khi phối giống vào mùa hè có thể ắt hơn một con so với khi phối giống vào mùa thu, mùa ựông (Peltoniemi và cộng sự, 2000) [71]. Các tác giả nhận thấy về mùa hè, nhiệt ựộ cao làm giảm tắnh nhạy cảm bình thường của chu kỳ ựộng dục. Ian Gordon (1997) [61], cho biết từ tháng thứ 5 ựến tháng thứ 8 khoảng cách từ khi cai sữa ựến ựộng dục trở lại ở lợn nái tăng so với các tháng khác.

- Tuổi và lứa ựẻ

Tuổi và lứa ựẻ ựều là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến số con ựẻ ra/ổ. Lợn nái kiểm ựịnh có tỷ lệ ựẻ thấp hơn so với lợn nái sinh sản. Số lượng trứng rụng thấp nhất ở chu kỳ ựộng dục thứ nhất, tăng ựến 3 tế bào trứng ở chu kỳ ựộng dục thứ hai và ựạt tương ựối cao ở chu kỳ ựộng dục thứ ba (Deckert và cộng sự, 1998) [53]. Số con ựẻ ra tương quan thuận với số lượng trứng rụng (Ian Gordon, 1997) [61].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22

Lứa ựẻ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến khả năng sinh sản của lợn nái vì có sự khác nhau về chức năng theo tuổi của lợn nái. Khả năng sinh sản của lợn nái thường thấp nhất ở lứa ựẻ thứ nhất, ựạt cao nhất ở lứa ựẻ thứ 3, 4, 5 và sau ựó gần như là ổn ựịnh hoặc hơi giảm khi lứa ựẻ tăng lên. Theo Ian Gordon (1997) [61], thì số con ựẻ ra/ổ tăng từ lứa ựẻ một ựến lứa ựẻ thứ tư, ở lứa ựẻ thứ tám trở ựi, số lợn con mới ựẻ bị chết tăng lên. Số con ựẻ ra/ổ có quan hệ chặt chẽ ựến tuổi của lợn nái và giảm nhanh sau 4, 5 tuổi. Lợn ựẻ lứa ựầu tiên thường có số con ựẻ ra, khối lượng sơ sinh nhỏ hơn so với những lứa ựẻ sau (Colin, 1998) [52].

- Số lần phối và phương thức phối giống

Ian Gordon (1997) [61], cho biết số lần phối giống trong một lần ựộng dục ở lợn nái ảnh hưởng tới số con ựẻ ra/ổ, phối ựơn trong một chu kỳ ựộng dục ở lúc ựộng dục cao nhất có thể ựạt ựược số con ựẻ ra/ổ cao, nhưng phối hai lần trong một chu kỳ ựộng dục làm tăng số con ựẻ ra/ổ. Ian Gordon (1997) [61], cho rằng khi phối giống cho lợn nái trực tiếp ba lần, mỗi lần cách nhau 24 giờ tăng hơn 1,3 con/ổ so với phối hai lần.

Theo Ian Gordon (1997) [61], thì phối giống kết hợp giữa thụ tinh nhân tạo và nhảy trực tiếp có thể làm tăng 0,5 lợn con so với phối riêng rẽ. Phối giống bằng thụ tinh nhân tạo, tỷ lệ thụ thai và số con ựẻ ra/ổ ựều thấp hơn (0- 10 %) so với phối giống trực tiếp (Colin, 1998) [52].

- Thời gian cai sữa

Phân tắch 14.925 lứa ựẻ của 39 ựàn lợn nái ở Mỹ (Xue và cộng sự 1993, theo Ian Gordon, (1997) [61] nhận thấy thời gian bú sữa của lợn con dài, lợn nái có số sơ sinh/ổ, số con ựẻ ra còn sống/ổ cao, thời gian ựộng dục trở lại ngắn, khoảng cách từ khi ựẻ ựến phối giống trở lại dài, khoảng cách lứa ựẻ dài.

Lợn nái cai sữa ở 28-35 ngày, thời gian ựộng dục trở lại 4-5 ngày có thể phối giống và có thành tắch sinh sản tốt (Colin, 1998) [52].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23

9 so với 24,6) và số phôi ở ngày chửa thứ 11 ắt. Lợn nái cai sữa sớm có tỷ lệ thụ thai thấp, số phôi sống ắt và thời gian ựộng dục trở lại dài (Deckert và cộng sự, 1998) [53].

Việc xác ựịnh và cải thiện các nhân tố ảnh hưởng ựến thành tắch sinh sản góp phần phát huy tiềm năng vốn có của mỗi giống gia súc, nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Trong quá trình nghiên cứu các nhà khoa học ựã nhận thấy có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp tới thành tắch sinh sản của lợn nái nhưng ựược chia làm 2 loại chắnh là yếu tố di truyền và yếu tố ngoại cảnh.

Một phần của tài liệu Luận văn khả năng sinh sản, sinh trưởng, phẩm chất thịt của lợn bản thuần và lợn lai giữa móng cái với lợn bản tại xã độc lập, huyện kỳ sơn, tỉnh hòa bình (Trang 27 - 32)