Nhóm yếu tố bên trong của làng nghề

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển các làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống trên địa bàn thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 104 - 109)

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2 Nhóm yếu tố bên trong của làng nghề

4.2.2.1 Yếu tố vốn cho phát triển sản xuất - kinh doanh

Vốn là nguồn lực quan trọng ựối với bất kỳ quá trình sản xuất kinh doanh nàọ Sự phát triển thịnh vượng của các làng nghề không nằm ngoài sự ảnh hưởng của yếu tố vốn sản xuất. Vốn chắnh là cơ sở ựể thực hiện quá trình ựổi mới công nghệ sản xuất. làng nghề nào có nguồn vốn lớn, ựầu tư nhiều thì khả năng cơ giới hoá càng cao, khả năng cạnh tranh càng lớn. Vốn lớn giúp cho các cơ sở sản xuất chủ ựộng ựược quá trình sản xuất, tránh ựược rủi ro trong cung ứng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Sự hạn chế về vốn là lực cản ựối với việc áp dụng công nghệ, ựưa thiết bị, máy móc vào một số khâu, công ựoạn, công việc ựể có thể nâng cao năng suất lao ựộng, chất lượng sản phẩm.

đây là nguồn lực vật chất quan trọng ựối với quá trình sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ chủ yếu nhất của nguồn vốn là ựầu tư phát triển sản xuất, ựầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, ựầu tư phát triển ựổi mới công nghệ. Vì vậy sự phát triển của một làng nghề phụ thuộc rất lớn vào các nguồn vốn huy ựộng ựược.

Vốn không phải là nhân tố cơ bản nhất ảnh hưởng tới sự phát triển, song nó có vai trò quan trọng bởi tác ựộng của nó khá bao trùm trong việc thúc ựẩy làng nghề phát triển. để làng nghề thoát khỏi vòng luẩn quẩn này, vấn ựề ựưa ra là cần phải tìm ra nguồn vốn cho làng nghề.

Qua bảng 4.12 cho thấy tình hình ựầu tư vốn qua các năm có sự biến ựộng. Do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chắnh năm 2008 nên ựã ảnh hưởng rất lớn ựến tình hình ựầu tư vốn ở các làng nghề, nhìn chung năm 2009 tình hình ựầu tư vốn ở các làng nghề tăng lên rất ắt so với năm 2008, ở đồng Kỵ năm 2008 mức vốn ựầu tư là 1.250,0 triệu ựồng, ựến năm 2009 cũng chỉ 1.437,5 tăng 15% so với năm 2008. Nhưng ựến năm 2010 mức vốn ựầu tư cho

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 93 sản xuất ựã tăng lên so với năm 2009 tăng lên 48,0% bình quân ở đồng Kỵ tăng 30,5%/năm. Do nhu cầu về vốn ựể ựầu tư máy móc, trang thiết bị, mua sắm nguyên vật liệu là rất lớn nên với mức ựầu tư trên các cơ sở vẫn thiếu vốn ựể ựầu tư cho phát triển sản xuất, chắnh ựiều này làm ảnh hưởng không nhỏ ựến sự phát triển của các làng nghề.

Thực tế cho thấy các công ty TNHH thường vay vốn Nhà nước nhiều hơn vay tư nhân vì họ có những lợi thế như: giá trị tài sản thế chấp lớn, thủ tục thuận lợi khi ựã có tư cách pháp nhân và có khả năng thanh toán nợ ựúng hạn. Ngược lại các hộ vay vốn tư nhân nhiều hơn vay vốn từ Nhà nước vì giá trị tài sản thế chấp của họ nhỏ, thủ tục vay rườm ràẦ Qua số liệu ựiều tra chúng ta thấy vốn vay của các CSSX còn chiếm tỷ lệ nhỏ (như ở đồng Kỵ vốn vay chiếm 34,2% tổng số vốn) và vốn vay từ ngân hàng Nhà nước còn quá ắt (chiếm 39,1% so với tổng vốn vay). Việc vay vốn Nhà nước còn gặp nhiều khó khăn về các thủ tục như: dự án xin vay, thế chấp tài sảnẦ lượng vay vốn ựược vay ắt: ở các hộ chỉ vay ựược từ 10 Ờ 40 triệu ựồng, các doanh nghiệp ựược vay từ 130 - 180 triệu ựồng trong khi một hợp ựồng sản phẩm lên ựến hàng trăm triệụ Thời gian vay vốn dài hạn cũng chỉ từ 2 Ờ 5 năm. Vì vậy, vốn vay Nhà nước chưa phát huy nhiều tác dụng trong quá trình sản xuất của các CSSX trong thời gian quạ

Ngoài lượng vốn vay Nhà nước, các CSSX còn vay tư nhân nhiều (ở đồng Kỵ bình quân 1 cơ sở sản xuất vay tư nhân là 443,1 trự chiếm 60,9% tổng số vốn vay). Các hộ có thể vay từ những người thân, người quen, hàng xómẦ Vay tư nhân có nhiều lợi thế cho các hộ sản xuất là: vay thời hạn không cố ựịnh, có thể thoả thuận ựể kéo dài thời hạn khi các hộ chưa có ựủ tiền thanh toán, lượng tiền có thể vay nhiều hơn vay ở Nhà nước, thủ tục ựơn giảnẦ chắnh vì vậy, các hộ vay tư nhân nhiều hơn vay từ Nhà nước.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 94

Bảng 4.12 Tình hình ựầu tư vốn phục vụ phát triển sản xuất của các cơ sở ựiều tra (bình quân /1 cơ sở)

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)

Chỉ tiêu SL (trự) CC (%) SL (trự) CC (%) SL (trự) CC (%) 09/08 10/09 BQ Ị Làng đồng Kỵ Tổng số vốn 1.250,0 100,0 1.437,5 100,0 2.127,5 100,0 115,0 148,0 130,5 1. Theo tắnh chất - Vốn cố ựịnh 335,0 26,8 363,7 25,3 580,8 27,3 108,6 159,7 131,7 - Vốn lưu ựộng 915,0 73,2 1.073,8 74,7 1.546,7 72,7 117,4 144,0 130,0 2. Theo nguồn gốc - Vốn tự có 831,3 66,5 1.010,6 70,3 1.399,9 65,8 121,6 138,5 129,8 - Vốn ựi vay 418,8 33,5 426,9 29,7 727,6 34,2 102,0 170,4 131,8 + Vay nhà nước 158,3 37,8 131,9 30,9 284,5 39,1 83,3 215,7 134,1 + Vay tư nhân 260,5 62,2 295,0 69,1 443,1 60,9 113,3 150,2 130,4

IỊ Làng Phù Khê Tổng số vốn 720,0 100,0 857,2 100,0 1.209,6 100,0 119,1 141,1 129,6 1. Theo tắnh chất - Vốn cố ựịnh 203,8 28,3 233,1 27,2 364,1 30,1 114,4 156,2 133,7 - Vốn lưu ựộng 516,2 71,7 624,0 72,8 845,5 69,9 120,9 135,5 128,0 2. Theo nguồn gốc - Vốn tự có 437,0 60,7 575,2 67,1 689,5 57,0 131,6 119,9 125,6 - Vốn ựi vay 283,0 39,3 282,0 32,9 520,1 43,0 99,7 184,4 135,6 + Vay nhà nước 99,6 35,2 82,3 29,2 193,5 37,2 82,7 235,0 139,4 + Vay tư nhân 183,4 64,8 199,7 70,8 326,6 62,8 108,9 163,6 133,5

IIỊHương Mạc Tổng số vốn 659,0 100,0 748,6 100,0 1.046,6 100,0 113,6 139,8 126,0 1. Theo tắnh chất - Vốn cố ựịnh 180,6 27,4 199,9 26,7 296,2 28,3 110,7 148,2 128,1 - Vốn lưu ựộng 478,4 72,6 548,7 73,3 750,4 71,7 114,7 136,7 125,2 2. Theo nguồn gốc - Vốn tự có 417,1 63,3 492,6 65,8 643,6 61,5 118,1 130,7 124,2 - Vốn ựi vay 241,9 36,7 256,0 34,2 402,9 38,5 105,9 157,4 129,1 + Vay nhà nước 92,1 38,1 78,1 30,5 148,7 36,9 84,7 190,4 127,0 + Vay tư nhân 149,7 61,9 177,9 69,5 254,3 63,1 118,9 142,9 130,3

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 95 Qua bảng 4.13 chúng ta thấy nhu cầu về vốn ựầu tư máy móc và nguyên liệu là rất lớn tuy nhiên với nguồn vốn hiện tại chỉ ựáp ứng ựược một phần nhu cầu ựể ựầu tư mua máy móc và nguyên liệu, ở Hương Mạc mức vốn ựầu tư cho nguyên liệu chỉ ựạt 44,9% , ở đồng Kỵ chỉ ựạt 52% và Phù Khê chỉ ựạt 53% so với nhu cầụ

Bảng 4.13 Nhu cầu về vốn bình quân ở các cơ sở ựiều tra

đồng Kỵ Phù Khê Hương Mạc Chỉ tiêu Nhu cầu % ựáp ứng Nhu cầu % ựáp ứng Nhu cầu % ựáp ứng 1. đầu tư thiết bị công cụ 18,4 83,3 11,6 75,0 10,2 72,6 2. đầu tư máy móc 341,8 69,0 255,3 64,9 195,3 66,0 3. đầu tư nhà xưởng, kho bãi 469,6 70,2 278,3 68,1 235,6 67,9 4. đầu tư nguyên vật liệu 2.182,6 52,0 956,9 53,0 1.052,3 44,9 5. đầu tư khác 521,2 79,0 420,2 80,5 362,2 76,7

Tổng số 3.533,5 60,2 1.922,3 62,9 1.855,6 56,4

Nguồn : Tổng hợp số liệu ựiều tra năm 2010

Hộp 3.2 Các cơ sở ựều khát vốn cho phát triển sản xuất

Lãi suất tại thời ựiểm hiện tại ựã tăng gần 50% so với lãi suất khi thẩm ựịnh dự án của ựơn vị. Hầu hết các doanh nghiệp ựều rơi vào khó khăn khi chi phắ lãi vay quá lớn. Mặt bằng lãi suất cho vay thỏa thuận dao ựộng ở mức 18 Ờ 23%/năm, chấp nhận vay với mức cao như thế nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng ựược vay do ngân hàng sàng lọc rất kỹ. Lãi suất ngân hàng tăng làm chi phắ ựầu vào cao Ộcộng hưởngỢ với sự tăng giá của yếu tố khác như ựiện, xăng dầu, ngay cả nhân công lao ựộng cũng ựòi tăng lương khiến doanh nghiệp gặp muôn phần khó khăn.. hiện nay công ty tôi phải cắt giảm 80% công nhân, từ 100 công nhân nay chỉ còn 20 công nhân ựể hoàn thiện nốt những sản phẩm còn lạị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 96

4.2.2.2 Yếu tố nguồn lao ựộng

Với ựặc ựiểm là nghề sản xuất thủ công cho nên lao ựộng có vai trò quan trọng trong các mô hình sản xuất kinh doanh của các cơ sở. đặc biệt ngành ựồ gỗ mỹ nghệ lại cần nhiều lao ựộng hơn nữa do các sản phẩm chủ yếu mang tắnh chất nghệ thuật dựa vào sự sáng tạo của người lao ựộng, mặc dù có thể sử dụng ựược máy móc trong một số công ựoạn ựơn giản nhưng chủ yếu vẫn là người lao ựộng tự mình sản xuất, thao tác do ựó yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển các làng nghề mộc mỹ nghệ không thể thiếu ựó là trình ựộ và kỹ năng tay nghề của người lao ựộng. Trình ựộ tay nghề của người lao ựộng có vai trò quyết ựịnh về năng suất, chất lượng, mẫu mã và ựặc biệt là về giá trị thẩm mỹ của sản phẩm. Nếu trình ựộ tay nghề càng cao thì khả năng sản xuất ra nhiều sản phẩm trong một ựơn vị thời gian càng lớn. Hơn nữa, lao ựộng có trình ựộ tay nghề cao sẽ sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng tốt hơn, ở trình ựộ tinh xảo hơn và bán ựược giá cao hơn, làm tăng thu nhập của lao ựộng.

Qua bảng 4.14 cho thấy số lượng lao ựộng tại các cơ sở sản xuất ựều tăng qua các năm như ở làng nghề đồng Kỵ năm 2008 bình quân 1 cơ sở sản xuất có 23,5 lao ựộng thì ựến năm 2010 ựã tăng lên 32,7 lao ựộng bình quân mỗi năm tăng 18,1% /năm, ở làng nghề Hương Mạc năm 2008 bình quân một cơ sở có 10,7 lao ựộng ựến năm 2010 tăng lên là 13,2 lao ựộng bình quân mỗi năm tăng 11,0% ựiều này ựã ựáp ứng ựược phần lớn nhu cầu về số lượng lao ựộng, tuy nhiên vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu về chất lượng lao ựộng chắnh ựiều này cũng làm ảnh hưởng ựến sự phát triển của các làng nghề.

Ở làng nghề đồng Kỵ các cơ sở sản xuất chủ yếu thuê lao ựộng từ ựịa phương khác, bình quân một cơ sở thuê 26,4 lao ựộng (chiếm 80,6% so với tổng số lao ựộng).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 97

Bảng 4.14 Tình hình lao ựộng cho phát triển sản xuất tại các cơ sở ựiều tra năm 2010 (tắnh bình quân/1 cơ sở)

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%) Chỉ tiêu

SL (lự) CC (%) SL (lự) CC (%) SL (lự) CC (%) 09/08 10/09 BQ 1. Làng nghề đồng Kỵ 23,5 100 25,5 100 32,7 100 108,5 128,5 118,1

2.1 Theo giới tắnh: - Nam 13,2 56,1 14,3 55,9 18,0 55,0 108,2 126,3 116,9 - Nữ 10,3 43,9 11,2 44,1 14,7 45,0 108,9 131,3 119,5 - Nữ 10,3 43,9 11,2 44,1 14,7 45,0 108,9 131,3 119,5 2.2 Theo hình thức: - Tại chỗ 4,5 19,1 5,4 21,0 6,3 19,4 119,4 118,3 118,8 - đi thuê 19,0 80,9 20,1 79,0 26,4 80,6 105,9 131,2 117,9 2.3 Theo nguồn gốc: - địa phương 6,3 27,0 7,0 27,6 7,3 22,2 111,1 103,3 107,1 - địa phương khác 17,1 73,0 18,4 72,4 25,5 77,8 107,6 138,1 121,9

Một phần của tài liệu Luận văn phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển các làng nghề mộc mỹ nghệ truyền thống trên địa bàn thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh (Trang 104 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)