PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Lịch sử hình thành các làng nghề mộc mỹ nghệ
Nghề mộc ở Từ Sơn xuất phát và có truyền thống lâu ựời ở Phù Khê. Người dân ở Phù Khê nói rằng, nghề mộc ựược người Phù Khê mang về từ La Khê - Thường Tắn Ờ Hà Tâỵ Sự nổi tiếng, phát triển mạnh mẽ ở đồng Kỵ là do người đồng Kỵ biết nhanh chóng nắm bắt kỹ thuật mới, biết thương mại hoá sản phẩm và tìm nguồn tiêu thụ. Cho ựến nay nghề mộc phát triển mạnh mẽ nhất ở đồng Kỵ, tại ựây sự chuyên môn hoá trong công việc ựược thể hiện ựến từng công ựoạn nhỏ hết sức chi tiết và hợp lý. Có ựược sự phát triển này là do người đồng Kỵ táo bạo, dám nghĩ, dám làm, năng ựộng trong việc tìm kiếm thị trường, từng bước cải tiến mẫu mã, chất lượng ựáp ứng ựược yêu cầu của khách hàng. Sản phẩm của nghề mộc ựược tiêu thụ rộng rãi trong cả nước và xuất khẩu sang một số nước khác như Trung Quốc, Thái Lan, đài Loan... ngày nay nghề mộc ựược lan rộng sang các làng khác như Nghĩa Lập, Phù Chẩn, Tam Sơn...
Các làng nghề ở Từ Sơn ựều hoạt ựộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, trong ựó 07 làng nghề ựang phát triển tốt, 02 làng nghề phát triển trung bình, không có làng nghề nào kém phát triển cần phải khôi phục. Từ khi tái lập huyện ựến nay các làng nghề ựã có sự phát triển mạnh mẽ, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 ựã có tác ựộng không nhỏ tới hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các làng nghề, sản xuất kinh doanh phải cắt giảm, lao ựộng không có việc làm, sức tiêu thụ trên thị trường giảm sút. Tuy nhiên, từ giữa năm 2009 hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các làng nghề ựã sôi ựộng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 60 trở lạị Khung cảnh tấp nập tại các làng nghề người ựi làm, người ựi mua nguyên liệu, khách thăm quan mua hàng, những chiếc ô tô tải ở các tỉnh nối ựuôi nhau vào nhập hàng, tiếng máy cưa, máy bào, máy ựánh bóng, Ầ
Bảng 4.1 Các làng nghề mộc mỹ nghệ ở thị xã Từ Sơn năm 2010
Tình trạng phát triển TT Tên làng nghề địa chỉ Nghề sản xuất
chắnh Làng nghề truyền thống Tốt TB 1 đồng Hương Xã Hương Mạc đồ gỗ mỹ nghệ x 2 đồng Kỵ Xã đồng Quang đồ gỗ mỹ nghệ x x 3 Hương Mạc Xã Hương Mạc đồ gỗ mỹ nghệ x x 4 Kim Bảng Xã Hương Mạc đồ gỗ mỹ nghệ x 5 Kim Thiều Xã Hương Mạc đồ gỗ mỹ nghệ x x 6 Mai động Xã Hương Mạc đồ gỗ mỹ nghệ x x 7 Phù Khê đông Xã Phù Khê đồ gỗ mỹ nghệ x x 8 Phù Khê
Thượng
Xã Phù Khê đồ gỗ mỹ nghệ x x
9 Dương Sơn Xã Tam Sơn đồ gỗ mỹ nghệ x
Nguồn: Trung tâm khuyến công
Nghề mộc mỹ nghệ ở Từ Sơn nỗi tiếng với mộc mỹ nghệ đồng Kỵ. đây là làng nghề truyền thống phát triển nhất ở Từ Sơn hiện naỵ đồng Kỵ có 68 công ty TNHH, 53 HTX và 2.938 hộ tham gia sản xuất, kinh doanh ựồ gỗ mỹ nghệ. Sự hỗ trợ kịp thời của Nhà nước và thị trường Trung Quốc mở lại ựã tạo ựiều kiện ựể các doanh nghiệp và các hộ trong làng nghề khắc phục khó khăn, ựẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, ựóng góp lớn vào giá trị sản xuất CN và nguồn thuế cho ựịa phương cũng như của thị xã. đồng thời, tạo việc
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 61 làm ổn ựịnh cho gần 7.000 lao ựộng ựịa phương và hàng chục nghìn lao ựộng từ các ựịa phương lân cận như: Bắc Giang, Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh PhúcẦ với mức thu nhập bình quân từ 2-5 triệu ựồng/người/tháng.
Hiện nay, các cơ sở sản xuất ở đồng Kỵ vẫn ở dưới dạng hộ gia ựình, nằm lẫn trong khu dân cư. Trong quá trình sản xuất còn sử dụng nhiều nguyên vật liệu và hoá chất khác như keo (cồn), bột ựắp, giấy ráp, và ựối với sản phẩm hoàn thiện còn dùng thêm cả sơn, dung môi và vecnị Các loại chất thải phát sinh trong sản xuất gồm chất thải rắn như gỗ vụn, mùn cưa, giấy ráp thảị đặc biệt bụi từ các máy chà, máy ựánh giấy ráp có kắch thước nhỏ và dễ phân tán nên là nguồn gây ô nhiễm nhất không chỉ ựối với vị trắ sản xuất mà còn ựối với môi trường không khắ xung quanh của làng nghề.