3. Tiêu chắ công nhận làng nghề truyền thống:
2.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng ựến sự phát triển làng nghề truyền thống
Quá trình phát triển làng nghề truyền thống chịu sự tác ựộng của nhiều yếu tố khác nhaụ Ở mỗi vùng, mỗi ựịa phương, mỗi làng nghề do có những ựặc ựiểm khác nhau về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa nên sự tác ựộng của các yếu tố không giống nhaụ Tuy nhiên hiểu một cách tổng quát chúng gồm 2 nhóm yếu tố ựó là nhóm yếu tố bên trong làng nghề và nhóm yếu tố bên ngoài làng nghề.
2.1.6.1 Nhóm yếu tố bên ngoài làng nghề
Yếu tố chủ trương, chắnh sách của Nhà nước
Các làng nghề thủ công truyền thống, trên thực tế bao giờ cũng hoạt ựộng trong một môi trường thể chế. Nói cách khác môi trường thể chế luôn tác ựộng trực tiếp ựến hoạt ựộng sản xuất kinh doanh ở các làng nghề. Môi trường thể chế bảo ựảm cho làng nghề phát triển bền vững, phát huy ựược các giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội các giá trị ựạo ựức, tắn nhiệm và lương tâm người thợ thông qua chất lượng sản phẩm ựược làm rạ Môi trường thể chế gồm quy chế của làng và chắnh sách pháp luật của nhà nước.
Trong hầu hết các làng nghề thủ công truyền thống, nổi tiếng ở nước ta, ựều có quy chế về nghề thủ công, hoặc thành văn bản riêng hoặc trong một số ựiều của Hương ước. Thậm chắ mỗi phường nghề trong cùng một nghề ở cùng một làng cũng có quy chế riêng, dưới dạng Ộlời thềỢ, Ộlời nguyềnỢ. Những quy chế này truyền từ ựời này sang ựời khác, bắt buộc các thành viên trong gia tộc, trong phường hội phải tuân theo, thực hiện một cách khá nghiêm ngặt. Những quy ựịnh nghiêm ngặt trong các làng nghề là biện pháp giữ bắ mật và bắ quyết nghề nghiệp của những người thợ trong các làng nghề. điều ựó có tác dụng tắch cực ựối với việc duy trì lâu dài hoạt ựộng sản xuất của mỗi làng nghề. Tuy nhiên, sự ựộc quyền của các thế hệ thợ thủ công trong mỗi
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21 làng nghề như thế ựã kìm hãm sự phát triển của nghề trong phạm vi cả nước. Sau này, khi các trường dạy nghề mở ra, cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ thì những hạn chế trên thay ựổi theo hướng tắch cực hơn.
Hệ thống chắnh sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn ựến sự phát triển hay suy vong của các làng nghề. Thời kỳ trước ựổi mới, trong chắnh sách ựối với các thành phần kinh tế, chúng ta chỉ tập trung phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, không chấp nhận kinh tế tư nhân, cá thể, nên các làng nghề theo nghĩa là ựơn vị kinh tế ựộc lập ựã chuyển thành hợp tác xã, hoặc các tổ, ựội ngành nghề phụ trong các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, làm cho các làng nghề không phát triển ựược. Từ khi thực hiện công cuộc ựổi mới ựến nay, khi hộ gia ựình ựược công nhận là chủ thể kinh tế ựộc lập tự chủ trong nông thôn, các doanh nghiệp tư nhân ựược phép phát triển chắnh thức, thì các làng nghề ựã có ựiều kiện phục hồi và phát triển mạnh.
Trong các kỳ đại hội đảng gần ựây, vấn ựề công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn ựã ựược quan tâm ựặc biệt. đây chắnh là nội dung cơ bản của quá trình công nghiệp hoá ựất nước nhằm ựạt mục tiêu ựưa nước ta cơ bản trỏ thành nước công nghiệp vào năm 2020. Chắnh vì vậy, các chắnh sách về doanh nghiệp, vốn, thuế, ựạo tạo nguồn nhân lực, quản lý thị trườngẦLà ựộng lực thúc ựẩy quá trình phát triển kinh tế nông thôn nói chung và làng nghề nước ta nói riêng. Nếu không có các chắnh sách phát triển hợp lý ựối với sự kết hợp giữa ựại công nghiệp với tiểu thủ công nghiệp thì các làng nghề cũng khó có ựiều kiện phát triển.
Yếu tố kết cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng trước hết là giao thông, ựiện, cấp thoát nước, bưu chắnh viễn thông,... có ảnh sự ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp rất lớn tới sự hình thành tồn tại và phát triển của làng nghề, trong ựó giao thông vận tải là yếu tố quan trọng nhất. Nhờ có giao thông phát triển mà nguyên liệu và sản phẩm
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22 ựược giao lưu dễ dàng hơn phục vụ tốt hơn việc ựáp ứng các nhu cầu của thị trường. Làng nghề phát triển tốt là ựều có ựường giao thông thuận tiện, ựây là ựiều kiện quan trọng vì nếu không tiện ựường giao thông thì làng nghề khó tồn tại lâu dàị
điện có nhiều tác dụng trong ựó ựặc biệt là ựáp ứng nhu cầu cơ khắ hoá trước hết là cơ giới hoá ở một số khâu, công ựoạn trong quá trình sản xuất áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
Thông tin là cầu nối ựể người sản xuất nắm bắt ựược nhu cầu sở thắch của khách hàng từ ựó ra quyết ựịnh về mẫu mã sản phẩm, giá bán ựồng thời thông tin còn giúp cho chủ doanh nghiệp quảng bá sản phẩm tiêu thụ sản phẩm.
Yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm của làng nghề
Sự tồn tại và phát triển của làng nghề truyền thống phụ thuộc rất lớn vào thị trường và sự biến ựộng của nó. Sản xuất càng phát triển càng thể hiện rõ sự chi phối của quan hệ cung Ờ cầu và quy luật cạnh tranh. Những làng nghề có khả năng thắch ứng với sự thay ựổi của nhu cầu thị trường thường có tốc ựộ phát triển nhanh. đó là những làng nghề mà sản phẩm của nó có ựủ sức cạnh tranh trên thị trường và luôn ựổi mới cho phù hợp với nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của xã hộị điều này ựược chứng minh ở sự phát triển mạnh của một số làng nghề truyền thống gốm sứ mỹ nghệ, chạm khắc gỗ, chế biến lương thùc - thực phẩm. Ngược lại một số làng nghề không phát triển ựược, ngày càng mai một, thậm chắ có nguy cơ mất ựi vì những lý do: Không ựáp ứng ựược những ựòi hỏi khắt khe của thị trường, hoặc nhu cầu của thị trường, hoặc nhu cầu của thị trường không cần ựến loại sản phẩm ựó nữa (như nghề sản xuất giấy dó, vẽ tranh dân gianẦ) Vắ dụ nghề gốm sứ của Bát Tràng (Hà Nội) phát triển mạnh vì có thị trường tiêu thụ rộng và tương ựối ổn ựịnh, trong khi gốm sứ đông Triều (Quảng Ninh), gốm (Hải Dương) lại bị sa sútẦ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23
Yếu tố nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất
Trong bất kỳ một cơ sở sản xuất nào số lượng nguyên liệu dự trữ trong kho bãi hay ựang trên ựường về nhà ựóng một vai trò quan trọng quyết ựịnh trong chiến lược ựầu tư sản xuất kinh doanh, quy mô sản xuất của cơ sở. Chủng loại nguyên liệu, chất lượng, giá cả các nguyên liệu còn ảnh hưởng ựến chất lượng và giá cả sản phẩm, hàng hoá sản xuất rạ Chất lượng sản phẩm tốt ựược bảo ựảm, càng thu hút ựược người tiêu dùng và nâng cao ựược thị phần sản phẩm của các làng nghề trên thị trường.
Trong thời kỳ phương tiện giao thông và phương tiện kỹ thuật chưa phát triển, thì gần các vùng nguyên liệu ựược coi là một trong những ựiều kiện tạo nên sự hình thành và phát triển các làng nghề truyền thống. Hiện nay, các nguyên liệu khai thác phục vụ cho các làng nghề chủ yếu từ môi trường tự nhiên nên vùng nguyên liệu ngày càng suy giảm (như gỗ ...), gây khó khăn cho sản xuất vì nguyên liệu ựang bị cạn kiệt. Do vậy khối lượng, chất lượng, chủng loại, khoảng cách của các nguồn nguyên liệu có ảnh hưởng tới chất lượng và giá thành sản phẩm.
Yếu tố truyền thống của làng nghề
Yếu tố truyền thống trong ựiều kiện hiện nay có tác dụng hai mặt vừa tắch cực vừa tiêu cực, ựối với sự phát triển của làng nghề.
Tắch cực là bởi yếu tố truyền thống có tác dụng bảo tồn những nét ựặc trưng văn hoá của từng làng nghề, của dân tộc, làm cho sản phẩm làng nghề có tắnh ựộc ựáo và có giá trị caọ Những người thợ cả, những nghệ nhân, các truyền thống tốt ựẹp là tài sản của quốc giạ Những qui ước và ràng buộc trong các luật nghề, lệ làng ựề ra những tiêu chuẩn ựạo ựức nghề nghiệp, ựòi hỏi người thợ phải sản xuất - kinh doanh một cách trung thực, bảo ựảm chất lượng sản phẩm.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24 Tiêu cực là do sự thay ựổi của nền kinh tế, sự phát triển của công nghệ khoa học trong nền kinh tế thị trường dòi hỏi phải có những con người có ựầu óc kinh doanh năng ựộng, sáng tạọ điều ựó nhiều khi yếu tố truyền thống, những kinh nghiệm chủ nghĩa lại cản trở sự phát triển của nền kinh tế nói chung, của làng nghề nói riêng. đồng thời những quy ựịnh ngặt nghèo, hạn chế trong luật nghề, lệ làng ựã làm cản trở không nhỏ tới việc mở rộng sản xuất - kinh doanh của làng nghề. Trong ựiều kiện kinh tế thị trường không thể chỉ có kinh nghiệm mà phải có khoa học công nghệ kết hợp. Tóm lại, nếu có thể ựưa ựược những tiến bộ của khoa học - công nghệ hiện ựại vào, nhưng vẫn giữ ựược những yếu tố truyền thống mang ựậm ựà bản sắc dân tộc và những sản phẩm ựó của các làng nghề phải ựược tiếp nhận trong thị trường của xã hội hiện ựạị
Yếu tố môi trường trong làng nghề
Môi trường lao ựộng ảnh hưởng ựến hoạt ựộng sinh lắ, sức khỏe bệnh tật của người lao ựộng. Với ựiều kiện thời tiết khắ hậu nhiệt ựới nóng ẩm của nước ta, lại cộng thêm tác ựộng của các yếu tố ựộc hại phát sinh trong quá trình sản xuất như hơi khắ ựộc, cường ựộ ồn, cường ựộ rừng, bụị. sẽ có ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của người lao ựộng. Trong những ựiều kiện như thế, người lao ựộng sẽ bị ảnh hưởng về thần kinh, tâm lắ và dẫn ựến rối loạn sinh lắ, suy giảm sức khỏe, giảm khả năng lao ựộng, tăng ốm ựau, bệnh tật, bệnh nghề nghiệp. Tất cả những ựiều ựó sẽ ảnh hưởng ựến năng suất lao ựộng và chất lượng sản phẩm. Mặt khác, ô nhiễm môi trường lao ựộng cũng sẽ lan tỏa gây ô nhiễm các khu vực lân cận, ảnh hưởng ựến ựời sống của người dân.
Việc phát triển các ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ở vùng nông thôn nước ta lại sử dụng công nghệ lạc hậu, trang thiết bị cũ kỹ cũng làm cho vấn ựề ô nhiễm môi trường sống ở làng nghề nông thôn ngày càng trở nên nghiêm trọng. Ô nhiễm môi trường do công nghiệp nông thôn tạo ra
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 25 rất ựa dạng, ựó là chất thải rắn, khắ thải, bụi, tiếng ồnẦ
Làng nghề càng phát triển thì nguy cơ ô nhiễm làng nghề ựang càng gia tăng, người lao ựộng trong các làng nghề chịu ắt nhất là 3 tác ựộng tiêu cực trong môi trường lao ựộng. đó là nhiệt ựộ cao, bụi và tiếng ồn hoặc mặt bằng nhà xưởng. Nếu làm việc trong môi trường ựộc hại, nhiều nguy hiểm, người lao ựộng sẽ chịu hậu quả là làm giảm năng suất lao ựộng, suy giảm về sức khỏe, tăng nguy cơ mắc bệnh tật, ựiều này sẽ làm tăng chi phắ khám chữa bệnh, giảm thu nhập của người lao ựộng, càng gây khó khăn hơn cho cuộc sống sinh hoạt của mỗi gia ựình, ựồng thời lan tỏa ảnh hưởng ựến phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương. Vì vậy môi trường cũng là một yếu tố ảnh hưởng ựến sự phát triển của làng nghề.
2.1.6.2 Nhóm yếu tố bên trong làng nghề
Yếu tố vốn cho phát triển sản xuất - kinh doanh
Vốn là yếu tố, là nguồn lực quan trọng ựối với bất kỳ quá trình sản xuất- kinh doanh nàọ Sự phát triển thịnh vượng của các làng nghề cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng của nhân tố vốn sản xuất. Trước ựây, vốn của các hộ sản xuất - kinh doanh trong các làng nghề rất nhỏ, thường là vốn tự có của từng gia ựình hoặc vay mượn của bà con họ hàng, láng giềng, nên quy mô sản xuất không mở rộng ựược. Ngày nay, trong ựiều kiện của nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, nhu cầu về vốn rất lớn, ựòi hỏi các hộ sản xuất - kinh doanh trong các làng nghề phải có ựủ lượng vốn ựể ựầu tư cải tiến công nghệ, ựưa thiết bị, máy móc tiên tiến vào một số khâu, công ựoạn, nhằm nâng cao năng suất lao ựộng, chất lượng sản phẩm ựể ựáp ứng nhu cầu của thị trường, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 26 Lao ựộng trong các làng nghề chủ yếu là lao ựộng sáng tạọ Các sản phẩm của làng nghề là nơi gửi gắm tâm hồn, sự sáng tạo của nghệ nhân. Các sản phẩm thủ công vừa phải ựảm bảo có giá trị sử dụng nhưng cũng phải có tắnh nghệ thuật cao, chứa ựựng phong cách riêng. Thực tế ựể tạo ra ựược những sản phẩm tinh xảo thì ngoài năng khiếu bẩm sinh, người lao ựộng cần trải qua một thời gian ựào tạo lâu dài mà nhiều khi họ không ựủ kiên nhẫn ựể theo ựuổi ựến cùng. Bên cạnh ựó, với phương thức ựào tạo theo kiểu nghề truyền thống như hiện nay, những kỹ năng bắ quyết nghề nghiệp nhiều khi chỉ truyền lại cho gia ựình. Chắnh ựiều này ựã làm cho số lượng thợ cả, nghệ nhân mới ngày càng hạn chế trong khi ựó những nghệ nhân cũ ngày càng mất ựi, như vậy những tinh hoa của làng nghề ngày càng bị mai một.
Ngày nay, khi làng nghề tồn tại trong nền kinh tế thị trường thì ngoài kỹ năng, bắ quyết riêng của người thợ, sự phát triển của làng nghề ựòi hỏi người sản xuất, nhất là các chủ hộ phải có những kiến thức về kinh doanh như quản lý sản xuất, tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên, theo kết quả ựiều tra năm 1997 của bộ NN-PTNT thì trình ựộ học vấn và năng lực quản lý của các chủ cơ sở nhìn chung còn rất hạn chế. Vấn ựề ựào tạo nâng cao trình ựộ kỹ thuật còn nhiều hạn chế, chất lượng nguồn lao ựộng chưa cao, trình ựộ chuyên môn và văn hóa thấp, nhất là ựối với các chủ doanh nghiệp trong việc ựáp ứng nhu cầu ngày cao của thị trường trong nước cũng như quốc tế.
Yếu tố máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất
Công nghệ là nhân tố quan trọng chi phối các hoạt ựộng sản xuất. Trong các làng nghề truyền thống bao giờ cũng có thợ cả, nghệ nhân có trình ựộ tay nghề cao, có kinh nghiệm sản xuất, tâm huyết với nghề, là những hạt nhân ựể duy trì những nét ựộc ựáo của làng nghề, ựó là sự khác biệt của các sản phẩm làng nghề.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 27 Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường, chỉ có kinh nghiệm cổ truyền thôi chưa ựủ mà phải có khoa học công nghệ hiện ựại, ựó là mặt tiêu cực của yếu tố truyền thống. đồng thời những qui ựịnh khắt khe, hạn chế trong luật nghề, lệ làng ựã làm cản trở không nhỏ ựến việc mở rộng sản xuất- kinh doanh của làng nghề.
Trong cơ chế thị trường sự phát triển của làng nghề truyền thống ựã thể hiện cuộc cạnh tranh gay gắt về năng suất, chất lượng, giá cả. Sản phẩm sản xuất ra chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các sản phẩm cùng loại trong nước cũng như nhập khẩụ đặc biệt trong giai ựoạn hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, giao lưu thương mại mang tắnh toàn cầu thì việc ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ càng có tác ựộng to lớn ựến khả năng cạnh tranh, tăng