Tiến trinh lên lớp.

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an HH 11 cb (Trang 49 - 52)

1. Kiểm tra bài cũ:

GV: Kiểm tra dụng cụ, hoá chất của các nhóm.

GV: Kiểm tra HS các kiến thức có liên quan đến 1 số nội dung bài thức hành. 5. Phản ứng của kim loại với axit HNO3

6. Phản ứng nhiệt phân muối NO3-

7. Phản ứng nhận biết các muối NH4+, muối CL-

HS: Trả lời.

GV: Giải thích mục đích, yêu cầu của bài thí nghiệm.

2.. Bài thực hành.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

GV: Yêu cầu HS chia 4 nhóm làm thí nghiệm. GV: Hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm nh SGK. HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm. GV: Lu ý HS cẩn thận khi sử dụng dd HNO3

và khí thoát ra rất độc nên dùng hoá chất với lợng nhỏ, dùng bông tẩm xút đậy lên miệng ống nghiệm. Sau khi kết thúc thí nghiệm cho ống nghiệm vào chậu đựng nớc vôi.

GV: Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng thí nghiệm, gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, viết PTHH, gt?

HS: Trả lời, ghi kết quả vào bản tờng trình.

Hoạt động2:

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm.

Lu ý: lấy 1 lợng nhỏ hoá chất KNO3 và khi KNO3 n/c hết thì mới cho mẩu than hồng vào ống nghiệm. HS: Các nhóm tiến hành thí nghiệm. GV: Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng, gt, viết phản ứng. Hoạt động3: GV: Hớng dẫn các nhóm HS làm thí nghiệm về sự hoà tan các mẫu phân: (NH4)2SO4, KCL, Ca(H2PO4)2 và yêu cầu HS nhận xét về tính tan của các mẫu phân bón.

HS: Tiến hành thí nghiệm

GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng, viết PTHH.

HNO3đ và loãng.

a. Tiến hành:

- Cho vào 2 ống nghiệm ống nghiệm1: 1ml dd HNO3đ ống nghiệm2: 1ml dd HNO3l

- Cho tiếp 2 mảnh nhỏ Cu vào 2 ống nghiệm, đun nhẹ ống 2.

b. Hiện tợng:

- mảnh Cu tan dần, dd trong ống nghiệm chuyển thành màu xanh đậm dần.

ống1: có khí màu nâu thoát ra

ống 2: có khí không màu thoát ra nhanh hơn. Lên khỏi bề mặt dd thì hoá nâu.

Cu + 4HNO3đ  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Cu +8HNO3l 3Cu(NO3)2 +2NO +4H2O 2NO + O2 NO2

Thí nghiệm 2: Phân biệt tính ôxi hoá của muối KNO3 n/c

a. Tiến hành.

- Kẹp ống nghiệm chứa 1 ít KNO3 trên giá thí nghiệm.

- Dùng đèn cồn đun cho KNO3 n/c

- Hơ 1 mẩu than gỗ trên đèn cồn nóng đỏ rồi cho vào ống nghiệm chứa KNO3 n/c.

b. Hiện tợng.

- Mẩu than hồng bùng cháy trong KNO3 n/c 2KNO3 2KNO2 + O2

C + O2 CO2

Thí nghiệm3: Phân biệt 1 số phân bón hoá học.

a. Tiến hành.

- Cho vào 3 ống nghiệm chứa 5ml nớc cất các mẫu phân bón: (NH4)2SO4, KCL, Ca(H2PO4)2 dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều.

b. Hiện tợng.

- Các mẫu phân đều tan và tạo dd không màu.

- Tiếp tục cho vài giọt dd NaOH vào 3 ống nghiệm chứa 1ml dd mỗi loại phân bón và

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- ống nào có khí mùi khai thoát ra chứa dd (NH4)2SO4.

2NaOH + (NH4)2SO4  Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O

NH4+ + OH- NH3 + H2O

8. Cho vài giọt dd AgNO3 vào 2 ống nghiệm còn lại.

9. ở ống nào có kết tủa trắng là dd KCL 10.ống không có kết tủa là dd Ca(H2PO4)2

AgNO3 + KCL  AgCL + KNO3

Ag+ + CL- AgCL.

Hoạt đông4: 3.Công việc sau buổi thực hành.

GV: Nhận xét, đánh giá buổi thực hành. Yêu cầu HS viết tờng trình theo mẫu cho sẵn. Họ và tên:…………..

Lớp:……….. Nhóm:……… Tên bài thực hành:

Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng Giải thích, P GV: Yêu cầu HS các nhóm kiểm tra dụng cụ, hoá chất. Thu dọn, vệ sinh phòng thí nghiệm.

4. Dặn dũ

- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.

51

Ngày giảng Lớp dạy Số học sinh vắng

B1 B2

B3 B7

Tiết 22: Kiểm tra 45’

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an HH 11 cb (Trang 49 - 52)