Tớnhchất húa học

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an HH 11 cb (Trang 40 - 43)

+ Viết phương trỡnh điện li của H3PO4 để chứng minh đú là axit ba nấc và là axit cú độ mạnh trung bỡnh.

1. Tớnh axit : Trong dd phõn li theo 3 nấc H3PO4 H+ + H2PO4-

H2PO4- H+ + HPO42-

H2PO-

4 H+ + PO43-

+ Cho biết trong dd H3PO4 tồn tại những loại ion nào ?

→ dung dịch H3PO4 cú những tớnh chất

chỳng của axit và cú độ mạnh trung bỡnh Nấc 1 > Nấc 2 > Nấc 3

+ Gọi tờn cỏc sản phẩm điện li

+ Viết phương trỡnh phản ứng của H3PO4 với oxit bazơ, bazơ, kim loại, muối.

HS: Trả lời.

- GV giỳp HS dựa vào tỉ lệ số mol axit với bazơ hoặc oxit bazơ để xỏc định muối sinh ra.

2. Tỏc dụng với bazơ:

Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol mà muối sinh ra là muối axit hoặc trung hoà.

- GV yờu cầu HS so sỏnh tớnh oxi hoỏ của HNO3 và H3PO4. Lấy vớ dụ minh hoạ.

HS: So sánh, cho ví dụ. GV: Nhận xét.

GV: Yêu cầu HS kết luận về tính chất của axit H3PO4? HS: Trả lời. VD: Tỏc dụng với NaOH Đặt a = 4 3PO H NaOH n n Nếu a = 1: H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + H2O (1) Nếu a = 2: H3PO4+2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O (2) Nếu a = 3: H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O (3) Nếu 1 < a , 2 xảy ra (1. Và (2) Nếu 2 < a < 3 xảy ra (2. Và(3) 3. H3PO4 khụng cú tớnh oxi hoỏ

Hoạt động 4: IV. Điều chế và ứng dụng

GV: Yêu cầu học sinh nghiờn cứu SGK cho biết ccs phương phỏp điều chế H3PO4.

HS: Trả lời.

1. Điều chế:

- Giỏo viờn bổ sung thờm độ tinh khiết của 2 phương phỏp

PTN: 5HNO3loóng +3P+2H2O → 3H3PO4

CN:

Ca3(PO4)2+3H2SO4đ→3CaSO4+ 2H3PO4

Hoặc: P+ →Ol2 P2O5 + →H2O H3PO4

2. Ứng dụng: Điều chế muối photphat và phõn lõn

Hoạt động 5: B. Muối photphat

GV: Yêu cầu học sinh cho biết cỏc loại muối photphat và lấy vớ dụ.

HS: Trả lời.

GV: Yêu cầu học sinh dựa vào bảng tớnh tan và SGK cho biết đặc điểm về: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tớnh tan

+ Phản ứng thuỷ phõn HS: Dựa vào SGK trả lời.

Muối trung hoà

2 loại đihirophtphat Muối axit

đihirophtphat 1. Tớnh tan: (SGK)

Hoạt động 6: 2. Nhận biết ion photphat:

Giỏo viờn mô tả thớ nghiệm: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4. Sau đú nhỏ vài giọt dung dịch dung dịch HNO3 vào kết tủa.

TN: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4:

3Ag+ = PO43- → Ag3PO4↓ (Màu vàng)

→ Dung dịch AgNO3 làm thuốc thử

nhận biết muối tan photphat GV: Yêu cầu học sinh nhận xột hiện

tượng, giải thớch và viết phương trỡnh phản ứng.

- Học sinh: Cú kết tủa vàng, kết tủa tan trong HNO3

- yờu cầu học sinh nờu ứng dụng của phản ứng này.

HS: Trả lời.

Hoạt động7:

Củng cố bài: Giỏo viờn dựng bài tập 3 SGK để củng cố bài

Dặn dũ : Về nhà làm bài tập 3,4,5 SGK. Chuẩn bị cỏc loại phõn bún cho tiết học sau: Rỳt kinh nghiệm :

Ngày soạn : .../.../... Ngày giảng:

Tiết 19 : PHÂN BểN HOÁ HỌC I. Mục tiờu bài học :

1. Về kiến thức :

- Biết vai trũ của cỏc nguyờn tồ N,P,K cỏc nguyờn tố vi lượng đối với cõy trồng - Biết tớnh chất vật lớ, tớnh chất hoỏ học, cỏch điều chế chỳng trong CN.

- Biết các nguyên tố dinh dỡng cần thiết cung cấp cho cây trồng dới dạng phân hoá học. - Biết thành phần 1 số loại phân bón: phân đạm, lân, kali, phức hợp và tác dụng của chúng đối với cây trồng.

- Biết cách đánh giá và điều chế các loại phân bón, biết 1 số nhà máy sản xuất phân hoá học.

2. Về kĩ năng :

- Vận dụng kiến thức để đỏnh giỏ cỏc loại phõn bún và làm cỏc bài tập. - Nhận biết đợc 1 số phân hoá học. đánh giá chất lợng từng loại phân.

3. Về thái độ.

- Hs có ý thức thông qua bài học để bảo vệ môi trờng. Có thái độ tích cực trong việc vận dụng kiến thức đã học vào sử dụng phân bón hoá học tại địa phơng và gia đình.

II. Chuẩn bị : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Hoỏ chất gồm cỏc loại phõn bún. Dụng cụ: ống nghiệm HS: Tỡm hiểu cỏc ứng dụng

III. Phương phỏp :

IV. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số, tỏc phong

2. Kiểm tra bài cũ :

GV: Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

- Trỡnh bày tớnh chất húa học của H3PO4. Cho ví dụ minh hoạ. HS: lên bảng.

GV: Nhận xết, cho điểm.

3.Bài mới :

Hoạt động 1: I. Phõn đạm:

GV: Yêu cầu học sinh trả lời cỏc cõu hỏi sau:

+ Hóy cho biết vai trũ của phõn đạm + Cỏc đỏnh giỏ chất lượng lạm dựa vào đõu.

HS: Dựa vào SGK trả lời.

Phõn đạm cung cấp nitơ hoỏ hợp cho cõy dưới dạng ion nitrat NO3 và ion amoni NH+

4. Phõn đạm làm tăng tỉ lệ của protit thực vật, cú tỏc dụng làm cho cõy trồng phỏt triển mạnh, nhanh, cành lỏ xanh tươi, cho nhiều hạt, nhiều củ hoặc nhiều quả.

Phõn đạm được đỏnh giỏ theo tỉ lệ & về khối lượng N

Hoạt động 2: 1. Phõn đạm amoni

+ Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt lọ đựng phõn đạm amoni và trỡnh bày tớnh chất vật lớ của chỳng.

HS: trả lời.

Đú là cỏc loại muối amoni NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3...

+ Giỏo viờn yờu cầu học sinh trỡnh bày cỏch điều chế.

HS: trả lời.

Cỏc loại muối này được điều chế từ amoniac và axit tương ứng.

2NH3 + H2SO4 → (NH3)2SO4

+ Giỏo viờn trỡnh bày thờm tỏc hại của loại đạm này

Hoạt động 3: 2. Phõn đạm nitrat

+ Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt lọ đựng phõn đạm nitrat và trỡnh bày tớnh chất vật lớ của chỳng

HS: Nêu tính chất vật lý.

Đú là cỏc muối nitrat: NaNO3, Ca(NH3)2. Cỏc muối này được điều chế từ axit nitric và cacbonat kim loại tương ứng + Giỏo viờn yờu cầu học sinh trỡnh bày

cỏch điều chế đạm nitrat HS: Trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD:

CaCO3+2HNO3→Ca(NO3)2+ CO2 +H2O

+ Giỏo viờn trỡnh bày thờm tỏc hại của loại đạm này

Hoạt động 4: 3. Phõn đạm ure:

+Giáo viờn cho học sinh quan sỏt lọ đựng phõn đạm ure và trỡnh bày tớnh chất vật lớ của chỳng.

HS: Nêu tính chất vật lý.

Ure, (NH2)2CO là loại phõn đạm tốt nhất hiện nay, cú tỉ lệ %N rất cao (46%)

+ Giỏo viờn yờu cầu học sinh trỡnh bày cỏch điều chế, quỏ trỡnh biến đổi trong đất của đạm ure.

HS: Trả lời.

+ Giỏo viờn trỡnh bày tỏc dụng chớnh của ure

Điều chế:

CO2 + 2NH3 → (NH2)2CO + H2O

Trong đất cú biết đổi

(NH2)2CO + 2H2 → (NH4)2CO3

Nhược điểm của ure là dễ chảy nước, tuy ớt hơn so với muối nitrat, vỡ vậy phải bảo quản nơi khụ rỏo

Hoạt động 5:

GV: Nêu câu hỏi:

Một phần của tài liệu Bài giảng giao an HH 11 cb (Trang 40 - 43)