- F18: F18 là tên ựặt cho nhân tố bám dắnh 8813 Bởi vậy, một loại fimbriae mới ựã ựược ựề nghị công nhận là F18ab, F18ac (Rippinger và cs,
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2.4. Kết quả xác ựịnh các yếu tố gây bệnh của các chủng vi khuẩn Ẹcoli phân lập ựược
phân lập ựược
Trong các chủng vi khuẩn Ẹcoli ựã ựược xác ựịnh serotype kháng nguyên O, chúng tôi chọn ra 22 chủng với các ựặc ựiểm ựiển hình ựại diện cho các serotype, các ựịa ựiểm lấy mẫu ựể xác ựịnh các yếu tố gây bệnh bao gồm: Các yếu tố bám dắnh F4, F5, F6, F18 và ựộc tố chịu nhiệt STa, STb, ựộc tố không chịu nhiệt LT và ựộc tố verotoxin VT2e ựã ựược xác ựịnh bằng phản ứng PCR.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 64
Bảng 4.13: Tỷ lệ các chủng vi khuẩn Ẹcoli mang các gen quy ựịnh sinh tổng hợp các yếu tố gây bệnh
Các yếu tố gây bệnh
Số chủng vi khuẩn Ẹcoli kiểm tra
Số chủng vi khuẩn Ẹcoli dương tắnh Tỷ lệ (%) F4 22 9 40,91 F5 22 2 9,09 F6 22 4 18,18 Yếu tố bám dắnh F18 22 5 31,82 STa 22 13 59,09 STb 22 8 36,36 LT 22 15 68,18 độc tố VT2e 22 7 22,73
Kết quả cho thấy các gen quy ựịnh sinh tổng hợp 4 loại yếu tố bám dắnh (F4, F5, F6 và F18) và 4 loại ựộc tố (STa, STb, LT và VT2e) ựều ựã ựược phát hiện thấy trong 22 chủng vi khuẩn Ẹcoli phân lập ựược.
- đa số các chủng phân lập ựược ựều có yếu tố bám dắnh (90,91%). Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả của DọT.N và cs (2006) khi tiến hành một nghiên cứu tương tự với 85 chủng vi khuẩn Ẹcoli thu thập ựược từ một số tỉnh của miền Bắc ựã kết luận: Có 94,1% số chủng mang yếu tố bám dắnh (F4 hoặc F18) và 5,9% số chủng không mang yếu tố bám dắnh.
- Trong 4 loại yếu tố bám dắnh, số chủng mang yếu tố F4 chiếm tỷ lệ cao nhất (40,91%), tiếp ựến số chủng mang yếu tố F18 (31,82%), số chủng mang yếu tố F6 (18,18%) và ắt nhất là số chủng mang yếu tố F5 (9,09%). So với kết quả nghiên cứu của Võ Thành Thìn và cs (2009) thông báo tỷ lệ các chủng vi khuẩn Ẹcoli phân lập từ lợn con mắc bệnh tiêu chảy tại một số tỉnh Nam Trung bộ và Tây Nguyên mang yếu tố bám dắnh F18 là 44,02%, F4 là 29,89% thì kết quả của chúng tôi ựã có sự sai khác. Như vậy tại các ựịa
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 65
phương khác nhau kết quả xác ựịnh yếu tố bám dắnh của vi khuẩn Ẹcoli cũng ựã khác nhaụ
- Trong các loại ựộc tố, số chủng mang ựộc tố LT chiếm tỷ lệ cao nhất (73,33%), tiếp theo là ựộc tố STa (59,09%) và STb (36,36%), thấp nhất là VT2e (22,73%); kết quả này phần lớn phù hợp với các nghiên cứu trước ựó.
đặng Xuân Bình và cs (2008a) cho biết các chủng vi khuẩn Ẹcoli phân lập ựược từ bệnh phẩm lợn con theo mẹ mắc bệnh phân trắng tại Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Tây, Bắc Ninh sản sinh ựộc tố ựường ruột ST (46,8%), LT (37,5%), ST+LT(15,6%).
Tuy nhiên kết quả của chúng tôi ắt nhiều có sự sai khác về chủng loại, tỷ lệ sản sinh các loại ựộc tố của các vi khuẩn Ẹcoli, sở dĩ có sự sai khác là do các nghiên cứu ựược thực hiện ở các vùng với các vị trắ ựịa lý khác nhau, thường gắn liền với loại bệnh và ựộ tuổi khác nhau của lợn.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 F4 F5 F6 F18 STa STb LT VT2e yếu tố gây bệnh tỷ lệ ( % )
Biểu ựồ 4.8: Tỷ lệ các chủng vi khuẩn Ẹcoli mang các gen quy ựịnh sinh tổng hợp các yếu tố gây bệnh
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 66