2.2.2.1 đặc tắnh nuôi cấy
Theo Nguyễn Như Thanh và cs (1997), Nguyễn Quang Tuyên (2008) vi khuẩn Ẹcoli là trực khuẩn hiếu khắ và yếm khắ tuỳ tiện, có thể sinh trưởng ở phổ nhiệt ựộ khá rộng (từ 5 - 400C), nhiệt ựộ thắch hợp là 370C và phổ pH rộng (pH từ 5,5 - 8,0), pH thắch hợp nhất từ 7,2 - 7,4.
Vi khuẩn Ẹcoli phát triển dễ dàng trên các môi trường nuôi cấy thông thường. Khi nuôi cấy trên các môi trường, ựể trong tủ ấm ở 370C và sau 24 giờ vi khuẩn sẽ phát triển như sau:
+ Môi trường thạch thường: Hình thành những khuẩn lạc tròn, ướt, bóng láng không trong suốt, màu tro trắng nhạt, hơi lồi, ựường kắnh từ 2 -
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 18
3mm. Nuôi lâu, khuẩn lạc có màu nâu nhạt và mọc rộng ra, có thể quan sát thấy cả những khuẩn lạc dạng R (Rough) và M (Mucous).
+ Môi trường nước thịt: Phát triển rất tốt, môi trường ựục ựều có lắng cặn màu tro nhạt ở dưới ựáy, ựôi khi có màu xám nhạt, canh trùng có mùi phân hôi thốị
+ Môi trường MacConkey: Khuẩn lạc có màu hồng cánh sen, tròn nhỏ, hơi lồi, không trầy, rìa gọn, không làm chuyển màu môi trường.
+ Môi trường thạch máu: Khuẩn lạc to, ướt, lồi, viền không gọn, màu xám nhạt, một số chủng có khả năng và gây ra hiện tượng tan máụ
+ Môi trường Simmon citrat: Khuẩn lạc không màu trên nền xanh lục. + Môi trường Endo: Khuẩn lạc màu ựỏ.
+ Môi trường EMB: Khuẩn lạc màu tắm ựen. + Môi trường SS: Khuẩn lạc có màu ựỏ.
2.2.2.2 đặc tắnh sinh hoá
+ Phản ứng lên men ựường: Vi khuẩn Ẹcoli lên men sinh hơi các loại ựường Lactose, Frutose, Glucose, Levulose, Galactose, Xylose, Manitol, lên men không chắc chắn các loại ựường Duncitol, Saccarose và Salixin.
Hầu hết các chủng vi khuẩn Ẹcoil ựều lên men ựường Lactose nhanh và sinh hơi, ựây là ựặc ựiểm quan trọng ựể phân biệt vi khuẩn Ẹcoli và
Salmonella vì Salmonella không lên men ựường Lactosẹ
+ Một số phản ứng sinh hoá khác: Phản ứng Indol và MR dương tắnh, phản ứng H2S, VP, Citrat âm tắnh (Nguyễn Quang Tuyên, 2008).