Tỷ lệ lợn con trước và sau cai sữa mắc và tử vong do tiêu chảy theo ựịa ựiểm ở Hà Nam

Một phần của tài liệu Luận văn phân lập vi khuẩn escherrichia coli gây tiêu chảy ở lợn con trước, sau cai sữa tại hà nam và xác định một số yếu tố độc lực của vi khuẩn phân lập được (Trang 50 - 53)

- F18: F18 là tên ựặt cho nhân tố bám dắnh 8813 Bởi vậy, một loại fimbriae mới ựã ựược ựề nghị công nhận là F18ab, F18ac (Rippinger và cs,

4.1.2Tỷ lệ lợn con trước và sau cai sữa mắc và tử vong do tiêu chảy theo ựịa ựiểm ở Hà Nam

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.2Tỷ lệ lợn con trước và sau cai sữa mắc và tử vong do tiêu chảy theo ựịa ựiểm ở Hà Nam

ựịa ựiểm ở Hà Nam

để ựánh giá tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn con theo ựịa dư hành chắnh, chúng tôi ựã tiến hành phối hợp với trạm thú y và cán bộ thú y cơ sở chọn 04 huyện, mỗi huyện chọn 02 xã chăn nuôi lợn nái sinh sản nhằm xác ựịnh tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong vì bệnh tiêu chảỵ

Kết quả ựiều tra ựược thể hiện tại bảng 4.2.

Bảng 4.2. cho thấy tỷ lệ mắc tiêu chảy chung trên ựàn lợn con là 27,23% và tỷ lệ chết 17,23 %. Tỷ lệ lợn con mắc tiêu chảy và chết có sai khác giữa các huyện trong tỉnh, tại Kim Bảng tỷ lệ mắc và chết cao nhất (tương ứng 30,11% và 20,38 %); thấp nhất là ở Bình Lục (tương ứng 24,04 % và 14,34%).

Bảng 4.2: Tỷ lệ lợn con mắc tiêu chảy và tử vong do tiêu chảy theo ựịa ựiểm

Lợn mắc tiêu chảy Lợn tử vong do tiêu chảy Huyện Tổng số lợn ựiều

tra (con) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Lý Nhân 1599 478 29,89 87 18,20 Bình Lục 2117 509 24,04 73 14,34 Kim Bảng 1760 530 30,11 108 20,38 Duy Tiên 1344 340 25,3 52 15,29 Tắnh chung 6820 1857 27,23 230 17,23

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42

Qua ựiều tra, chúng tôi nhận thấy: Số lợn ốm và chết do mắc tiêu chảy tại huyện Kim Bảng khá cao, ựây là ựịa phương có phương thức chăn nuôi chủ yếu là bán công nghiệp và truyền thống, nhận thức của người chăn nuôi còn kém về công tác phòng và trị bệnh. Ngoài ra, trình ựộ của cán bộ thú y cơ sở còn chưa cao, dẫn tới việc chẩn ựoán và sử dụng thuốc kém hiệu quả. Chăn nuôi lợn ở Kim Bảng chủ yếu vẫn là nhỏ lẻ theo hộ gia ựình, ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh còn hạn chế, mật ựộ chăn nuôi khá dầy dẫn ựến khả năng lây nhiễm cao giữa các hộ gia ựình. Ngược lại, Bình Lục là vùng chăn nuôi lợn lâu ựời, ựa số các hộ ựều chăn nuôi lớn, kinh nghiệm chăn nuôi tốt, hạn chế ựược bệnh tật và có nhiều cách ựiều trị bệnh hiệu quả. Kết quả này của chúng tôi cũng tương ựồng với nghiên cứu tại Bắc Giang của Lê Văn Dương (2010) cho thấy tỷ lệ lợn con bị tiêu chảy là 30,73 %; còn so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2006b) tại Thái Nguyên với tỷ lệ lợn sau cai sữa tiêu chảy là 13,9% thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi ắt nhiều có sự sai khác. Như vậy, ở mỗi ựịa phương khác nhau thì tỷ lệ lợn bị tiêu chảy cũng khác nhau và có thể ựược giải thắch là do ở mỗi vùng sinh thái, ựiều kiện chăn nuôi và trình ựộ người chăn nuôi khác nhau, do ựó ảnh hưởng ựến tỷ lệ mắc tiêu chảy ở lợn tại vùng ựó. Tại các ựịa phương khi ựiều kiện chăn nuôi còn hạn chế, tỷ lệ lợn con mắc bệnh tiêu chảy caọ Ở nghiên cứu này, chúng tôi chỉ ựiều tra tỷ lệ mắc và chết do tiêu chảy trên lợn con từ 1 ngày tuổi ựến 60 ngày tuổị đây là giai ựoạn lợn chịu ảnh hưởng mạnh nhất của các ựiều kiện như: Thời tiết, ẩm ựộ, chuồng nuôi, chăm sóc nuôi dưỡng, tình trạng vệ sinh và ựặc biệt khi áp dụng các phác ựồ ựiều trị bệnh tiêu chảy ở lợn con tại tỉnh Hà Nam do tắnh kháng thuốc của vi khuẩn nên kết quả ựiều trị rất thấp. Chắnh vì vậy, kết quả ựiều tra của chúng tôi có tỷ lệ lợn con mắc và chết do tiêu chảy tương ựối caọ

Biểu ựồ 4.1 thể hiện rõ hơn sự sai khác về tỷ lệ mắc và tử vong do tiêu chảy ở lợn con theo ựịa ựiểm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43 0 5 10 15 20 25 30 35 Tỷ lệ (%)

Lợn mắc tiêu chảy Lợn tử vong do tiêu chảy

Lý Nhân Bình Lục Kim Bảng Duy Tiên

Biểu ựồ 4.1: So sánh tỷ lệ lợn con mắc và tử vong do tiêu chảy theo ựịa ựiểm

Kết quả so sánh nguy cơ mắc tiêu chảy ở lợn giữa các huyện, thị ựược trình bày tại bảng 4.3.

Bảng 4.3: So sánh nguy cơ mắc tiêu chảy ở lợn theo ựịa ựiểm

đối tượng so sánh (huyện) Có bệnh (con) Không có bệnh (con) Tỷ suất bệnh (%) RR 478 1121 29,89 Lý Nhân so với Bình Lục 509 1608 24,04 1,24 478 1121 29,89

Lý Nhân so với Duy Tiên

340 1004 25,3 1,18

530 1230 30,11

Kim Bảng so với Duy Tiên

340 1004 25,3 1,19

530 1230 30,11

Kim Bảng so với Bình Lục

509 1608 24,04 1,25

530 1230 30,11

Kim Bảng so với Lý Nhân

478 1121 29,89 1,01

340 1004 25,3

Duy Tiên so với Bình Lục

509 1608 24,04 1,05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44

Qua kết quả trên, có thể nhận xét:

Với RR = 1,19, RR = 1,25, RR = 1,01 cho thấy, nguy cơ lợn mắc tiêu chảy của huyện Kim Bảng luôn cao hơn 3 huyện Duy Tiên, Bình Lục, Lý Nhân là 1,19; 1,25 và 1,01 lần.

Tiếp theo là huyện Lý Nhân với RR = 1,24 và RR = 1,18 có nguy cơ mắc tiêu chảy cao hơn 2 huyện Duy Tiên và Bình Lục là 1,24 và 1,18 lần.

Với RR = 1,05; nguy cơ mắc tiêu chảy của huyện Duy Tiên cao hơn huyện Bình Lục gấp 1,05 lần.

Còn nguy cơ lợn mắc tiêu chảy của huyện Bình Lục ựều thấp hơn 3 ựịa phương trên.

Từ phân tắch trên có thể thấy: Hội chứng tiêu chảy ở lợn tại các ựịa phương khác nhau có sự khác nhau rõ rệt về tỷ lệ mắc và tỷ lệ chết, mà nguyên nhân trong ựó có mang tắnh ựặc thù theo vùng sinh tháị Tuy nhiên, ựể có thể ựánh giá chắnh xác các nguyên nhân của sự khác nhau này, chúng tôi cần có những ựánh giá toàn diện hơn về ảnh hưởng của một số yếu tố khác nữa như mùa vụ, chuồng trại, phương thức chăn nuôi và lứa tuổi lợn ựến bệnh tiêu chảy, từ ựó mới ựưa ra ựược các biện pháp phòng chống có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn phân lập vi khuẩn escherrichia coli gây tiêu chảy ở lợn con trước, sau cai sữa tại hà nam và xác định một số yếu tố độc lực của vi khuẩn phân lập được (Trang 50 - 53)