Phương pháp nghiên cứu dịch tễ

Một phần của tài liệu Luận văn phân lập vi khuẩn escherrichia coli gây tiêu chảy ở lợn con trước, sau cai sữa tại hà nam và xác định một số yếu tố độc lực của vi khuẩn phân lập được (Trang 38 - 40)

- F18: F18 là tên ựặt cho nhân tố bám dắnh 8813 Bởi vậy, một loại fimbriae mới ựã ựược ựề nghị công nhận là F18ab, F18ac (Rippinger và cs,

3. đỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ

Sử dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học mô tả (Descriptive study), dịch tễ học phân tắch (Analytic study) và dịch tễ học thực nghiệm của Nguyễn Văn Thiện (1997), Nguyễn Như Thanh (2001).

Chúng tôi dùng phương pháp nghiên cứu cắt ngang tìm căn nguyên của bệnh. So sánh tần suất của hội chứng tiêu chảy giữa các nhóm khác nhaụ Các cá thể trong cùng nhóm, cũng như các yếu tố nguy cơ, các thông tin khác ựều

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 30

ựược tiến hành trong cùng thời ựiểm nghiên cứụ

3.4.1.1 Chọn mẫu ựiều tra

Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên, mẫu chùm nhiều bậc. Chọn ngẫu nhiên mỗi huyện 3 xã, mỗi xã chọn 3 thôn; trong thôn ựiều tra các hộ chăn nuôi lợn nái sinh sản và lợn con dưới 2 tháng tuổị

- Số huyện ựược ựiều tra: 04; số xã, thị trấn: 12. - Số lần ựiều tra: 4 lần theo các mùạ

3.4.1.2 Phương pháp

- Trực tiếp quan sát ựể phát hiện lợn tiêu chảỵ

- Phỏng vấn chủ hộ chăn nuôi về những thông tin cần thiết. - Thông tin ựiều tra ựược ghi vào các phiếu ựiều trạ

3.4.1.3 Các phương pháp ựo lường trong dịch tễ

Số lợn tiêu chảy

- Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy (%) = x 100

Tổng số lợn ựiều tra

Số lợn tiêu chảy theo ựộ tuổi

- Tỷ lệ tiêu chảy theo ựộ tuổi (%) = x 100 Tổng số lợn theo ựộ tuổi

ựược ựiều tra Số lợn chết do tiêu chảy

- Tỷ lệ tử vong do tiêu chảy (%) = x 100

Tổng số lợn mắc tiêu chảy

3.4.1.4 Phương pháp phân tắch dịch tễ

để so sánh nguy cơ mắc và chết do hội chứng tiêu chảy ở lợn theo lứa tuổi, mùa vụ, phương thức chăn nuôi, chúng tôi dùng chỉ tiêu nguy cơ tương ựối (Relative Risk - RR).

Theo Nguyễn Như Thanh (2001) nguy cơ tương ựối, biểu thị bằng các nguy cơ so sánh và ựược ựịnh nghĩa là nguy cơ phát triển một bệnh trong số các cá thể có cảm nhiễm (có tiếp xúc) với yếu tố nguy cơ nghi ngờ, ựược so sánh với nguy cơ phát triển bệnh ựó, trong số các cá thể không cảm nhiễm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31

(không tiếp xúc) với yếu tố nguy cơ ựó.

để so sánh một yếu tố nguy cơ với các nhóm bệnh và nhóm ựối chứng liệu dịch tễ học ựược thể hiện ở bảng sau:

Bệnh trạng Khai thác

sau khi chọn

Chủ ựộng chọn

vào nghiên cứu Không Cộng

Có a b a + b

Cảm nhiễm khi tiếp xúc

với nguy cơ Không c d c + d

Cộng a + c b + d a + b + c + d

Trong ựó:

a: Số gia súc ựược chọn là có bệnh, có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ b: Số gia súc không có bệnh, nhưng tiếp xúc với yếu tố nguy cơ c: Số gia súc có bệnh nhưng không có tiếp xúc

d: Số gia súc không có bệnh và cũng không có tiếp xúc. Nguy cơ tương ựối ựược tắnh theo công thức sau:

/( ) /( ) + = = + Ie a a b RR Io c c d Trong ựó:

Ielà tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm có cảm nhiễm với yếu tố nguy cơ.

Io là tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm không cảm nhiễm với yếu tố nguy cơ. đánh giá kết quả:

+ Nếu RR > 1 nói lên sự liên quan giữa bệnh và cảm nhiễm với yếu tố nguy cơ, trị số RR càng lớn thì sự kết hợp giữa bệnh và cảm nhiễm càng mạnh.

+ RR = 1 nói lên bệnh và cảm nhiễm không có liên quan gì ựến nhaụ + RR < 1 nói lên một kết hợp âm tắnh

Một phần của tài liệu Luận văn phân lập vi khuẩn escherrichia coli gây tiêu chảy ở lợn con trước, sau cai sữa tại hà nam và xác định một số yếu tố độc lực của vi khuẩn phân lập được (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)