4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.2. Khả năng sinh trưởng của con lai F1(YxMC) phối với ựực Duroc và Pietrain
và Pietrain
Khả năng sinh trưởng của lợn ựược ựánh giá qua chỉ tiêu tăng khối lượng trung bình. Chỉ tiêu này thể hiện khả năng hấp thu, chuyển hóa và tắch lũy các chất của cơ thể và sức sống của con vật. Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của con lai D x F1 (YxMC) và P x F1(YxMC) ựược trình bày ở bảng 4.5
Bảng 4.5. Khả năng sinh trưởng của con lai theo các tổ hợp lai
D x F1 (Y x MC) P x F1 (Y x MC)
Chỉ tiêu n Χổ SD n Χổ SD
Tuổi bắt ựầu thắ nghiệm (ngày) 77 35,75 ổ 5,62 67 36,22 ổ 5,25
Tuổi kết thúc thắ nghiệm (ngày) 77 175,62 ổ 36,72 67 176,45 ổ 34,48
Khối lượng bắt ựầu (kg) 77 6,77 ổ 2,16 67 6,91 ổ 1,46
Khối lượng kết thúc (kg) 69 82,37 ổ 13,06 59 86,08 ổ 13,29
Tăng khối lượng trung bình (g/ngày) 69 542,23 ổ 127,71 59 577,35 ổ 203,11
Tuổi và khối lượng băt ựầu thắ nghiệm
Theo bảng 4.5, tuổi bắt ựầu nuôi thịt và khối lượng bắt ựầu nuôi thịt của con lai D x F1 (YxMC) và P x F1(YxMC) lần lượt là 35,75 ngày - 6,77kg và 36,22 ngày - 6,91kg. Tuy nhiên sự sai khác của hai công thức về chỉ tiêu này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn kết quả công bố của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) [9], về khối lượng cai sữa của các tổ hợp lai D x (L x Y) và P x (L x Y) lần lượt là 7,20 kg và 7,39 kg với
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38
thời gian cai sữa trung bình là 28,85 ngày. Mặt khác, kết quả này cao hơn so với khối lượng cai sữa của các tổ hợp lai L x (L x Y), D x (L x Y), (P x D) x (L x Y) lần lượt là 5,45 kg, 5,76 kg và 5,79 kg với thời gian cai sữa là trung bình là khoảng 23 ngày trong nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn, 2010 [10].
Khối lượng kết thúc nuôi thịt
Khối lượng kết thúc nuôi thịt của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 82,37 kg, của tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 86,08 kg .Tuy nhiên sự sai khác về chỉ tiêu này ở hai công thức không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2004) [7] cho biết tổ hợp lai P x F1(Y x MC) với khối lượng bắt ựầu nuôi thịt là 13,32 kg sau 4 tháng nuôi thịt ựạt khối lượng là 82,09 kg .
Kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008) [2] cho biết tổ hợp lai D x F1(Y x MC) khối lượng bắt ựầu nuôi thịt là 17,52 kg (ở 60 ngày tuổi) ựến khi kết thúc nuôi thịt ựạt 92,53 kg 171,36 ngày tuổi.
Kết quả nghiên cứu của Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010) [14] thì tổ hợp lai D x F1(Y x MC) lúc bắt ựầu nuôi thịt là 16,50 kg (ở 60 ngày tuổi) ựến khi kết thúc nuôi thịt ựạt 77,32 kg sau 91,53 ngày nuôi.
Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là tương ựương so với nghiên cứu của tác giả đặng Vũ Bình và cộng sự năm 2004 nhưng kém hơn so với nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008) và Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010).
Tăng khối lượng trung bình/ ngày
Tăng khối lượng trung bình là chỉ tiêu quan trọng ựánh giá khả năng sinh trưởng của vật nuôi. Chỉ tiêu này có liên quan ựến khả năng thu nhận, hiệu quả sử dụng thức ăn và chất lượng giống. Các giống lợn ngoại thường có mức tăng khối lương trung bình và hiệu quả sử dụng thức ăn cao hơn hẳn so với các giống lợn nội.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 39
Theo bảng 4.5 thì tăng khối lượng trung bình g/ngày của con lai D x F1(Y x MC) và P x F1(Y x MC) lần lượt là 542,23g/ngày và 577,35g/ngày. Tuy nhiên sự sai khác về chỉ tiêu này ở hai công thức không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Số ngày nuôi hay là thời gian thắ nghiệm khoảng 140 ngày và khối lượng kết thúc thắ nghiệm nằm trong khoảng 80 Ờ 95kg. Như vậy, tốc ựộ tăng khối lượng của con lai có sự biến ựộng khá lớn.
Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010) [14] thì tăng khối lượng trung bình g/ngày ở tổ hợp lai D X F1(Y x MC) là 664,02g. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2004) [7] tăng khối lượng trung bình g/ngày ở tổ hợp lai P x F1(Y x MC) là 582,29g.
So với kết quả nghiên cứu của các tác giả nói trên, kết quả của chúng tôi là thấp hơn. Tuy nhiên, kết quả của các tác giả ựược tắnh trong giai ựoạn nuôi thịt với khối lượng bắt ựầu nuôi thịt khoảng 16, 17kg với lợn 60 ngày tuổi, còn kết quả của chúng tôi lại tắnh từ khi lợn cai sữa. Như vậy, tiềm năng phát triển của con lai là rất lớn.
Bên cạnh việc theo dõi khả năng tăng trọng nói chung, ựề tài còn tiến hành ựánh giá ảnh hưởng của giới tắnh ựến ựến khả năng tăng trọng của con lai D x F1(YxMC) và P x F1(YxMC), kết quả ựược trình bày ở bảng 4.6 và 4.7
Bảng 4.6. Khả năng sinh trưởng của con cái theo các tổ hợp lai
D x F1 (Y x MC) P x F1 (Y x MC)
Chỉ tiêu
n Χổ SD n Χổ SD
Tuổi bắt ựầu thắ nghiệm (ngày) 30 37,10 ổ 6,07 29 36,86 ổ 5,34
Tuổi kết thúc thắ nghiệm (ngày) 30 185,20 ổ 39,33 29 186,34 ổ 30,75
Khối lượng bắt ựầu (kg) 30 6,18 ổ 1,64 29 6,55 ổ 0,92
Khối lượng kết thúc (kg) 26 79,31 ổ 10,75 26 83,90 ổ 13,30
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 40
Bảng 4.7. Khả năng sinh trưởng của con ựực theo các tổ hợp lai
D x F1 (Y x MC) P x F1 (Y x MC)
Chỉ tiêu
n Χổ SD n Χổ SD
Tuổi bắt ựầu thắ nghiệm (ngày) 47 34,91 ổ 5,32 38 35,74 ổ 5,20
Tuổi kết thúc thắ nghiệm (ngày) 47 169,74 ổ 34,84 38 168,89 ổ 35,63
Khối lượng bắt ựầu (kg) 47 7,14 ổ 2,41 38 7,19 ổ 1,73
Khối lượng kết thúc (kg) 43 84,43 ổ 14,29 33 87,79 ổ 13,23
Tăng khối lượng trung bình (g/ngày) 43 571,88 ổ 132,10 33 613,98 ổ 212,83
Bảng 4.6 cho thấy không có sự sai khác có nghĩa giữa con cái lai D x F1 (YxMC) và P x F1 (YxMC) tại các chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng. Tuổi bắt ựầu thắ nghiệm ở lợn cái lai khoảng 37 ngày, tuổi kết thúc thắ nghiệm 186 ngày, khối lượng bắt ựầu thắ nghiệm dao ựộng trong khoảng 6,2 Ờ 6,6kg, khối lượng kết thúc thắ nghiệm từ 79 Ờ 84 kg, tăng khối lượng trung bình vào khoảng 495 Ờ 530g/ngày.
Với con ựực lai cũng không quan sát thấy sự khác biệt có nghĩa giữa 2 tổ hợp lai nói trên. Tuổi bắt ựầu thắ nghiệm của con ựực lai khoảng 35 ngày, tuổi kết thúc thắ nghiệm 170 ngày, khối lượng bắt ựầu thắ nghiệm khoảng 7,1kg, khối lượng kết thúc thắ nghiệm từ 84 Ờ 88kg, tăng khối lượng trung bình từ 570 Ờ 615g/ngày.
Dễ dàng nhận thấy con ựực lai mặc dù có thời gian nuôi thắ nghiệm ngắn hơn nhưng khối lượng cũng như tăng trọng trung bình cao hơn hẳn con cái lai; nếu như thời gian thắ nghiệm của con ựực lai kéo dài như con cái lai thì kết quả chắc chắn còn khả quan hơn nữa.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 41