Năng suất sinh sản của nái F1(YxMC) với ựực Duroc và Pietrain

Một phần của tài liệu Luận văn khả năng sản xuất và chất lượng thịt của tổ hợp lai f1 (yorkshirre x móng cái) phối với đực duroc và pietrain (Trang 37 - 45)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.Năng suất sinh sản của nái F1(YxMC) với ựực Duroc và Pietrain

Các chỉ tiêu ựể xác ựịnh năng suất sinh sản của lợn nái F1 (YxMC) với ựực Duroc và Pietrain ựược trình bày trong bảng 4.1.

Bảng 4.1. Năng suất sinh sản của nái F1 (Y x MC) với ựực Duroc và Pietrain

D x F1 (Y x MC) P x F1 (Y x MC)

Chỉ tiêu n Χ ổ SD n Χổ SD

Số con ựẻ ra/ổ (con) 39 13,38 ổ 3,86 36 13,75 ổ 3,78

Số con ựẻ ra sống/ổ (con) 39 12,3 ổ 3,22 36 13,03 ổ 3,33

Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 39 93,83 ổ 12,59 36 95,48 ổ 10,89

Số con ựể nuôi/ổ (con) 38 11,87 ổ 2,77 36 11,89 ổ 2,11

Số con cai sữa/ổ (con) 31 11,19 ổ 2,54 29 10,79 ổ 2,35

Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) 31 95,37 ổ 8,90 29 91,78 ổ 13,70

Khối lượng sơ sinh/con (kg) 462 1,20 ổ 0,30 463 1,14 ổ 0,27

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 37 14,98 ổ 4,88 35 15,04 ổ 4,53

Khối lượng cai sữa/con (kg) 339 6,46a ổ 1,49 312 6,49b ổ 1,66

Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 31 70,77 ổ 18,66 29 69,79 ổ 23,37

Thời gian cai sữa (ngày) 31 32,90 ổ 6,34 29 34,79 ổ 5,89

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng không mang kắ tự giống nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05)

Số con ựẻ ra/ổ (con):

Theo bảng 4.1, số con ựẻ ra/ổ của tổ hợp lai Dx F1(Y x MC) và P x F1(Y x MC) lần lượt là 13,38 con và 13,75 con; tuy nhiên không có sự sai khác giữa hai công thức lai ( p>0,05). So với các nghiên cứu của các tác giả ựi

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 30

trước như đặng Vũ Bình và cộng sự năm 2008 [1] là 12,35 con với công thức lai DxF1(Y x MC) và 11,44 con với công thức lai (PxD)xF1(Y x MC); 12,10 con với tổ hợp lai DxF1(YxMC) của Vũ đình Tôn và cs năm 2010 [14] thì kết quả về số con ựẻ ra/ổ của tổ hợp lai của ựề tài tốt hơn.

Số con ựẻ ra sống/ổ (con)

Kết quả theo dõi số con ựẻ ra sống/ổ với tổ hợp lai Dx F1(Y x MC) là 12,36 con và của tổ hợp Px F1(Y x MC) là 13,03 con. Tuy nhiên sự sai khác về chỉ tiêu này của hai công thức không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Theo nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008) [1] thì số con ựẻ ra sống của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 11,68, tổ hợp lai (PxD)xF1(Y x MC) là 10,72.

Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010) [14] thì số con ựẻ ra sống của tổ hợp lai D x F1(YxMC) là 11,58 con.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tổ D x F1(Y x MC) và P x F1(Y x MC) là cao hơn nghiên cứu của tác giả trên.

Tỷ lệ sơ sinh sống (%)

Theo kết quả thu ựược, tỷ lệ sơ sinh sống của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) và P x F1(Y x MC) lần lượt là: 93,83 % và 95,84, không có sự sai khác về chỉ tiêu tỷ lệ sơ sinh sống giữa hai công thức lai (p>0,05).

Tỷ lệ sơ sinh sống của các công thức D x F1(Y x MC), (PxD) x F1(Y x MC) lần lượt là 94,39% và 93,93% (đặng Vũ Bình và cs, 2008) [1]. Còn tỷ lệ sơ sinh sống của các công thức D x F1(Y x MC) theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cộng sự năm 2010 là 96,10 % [14]. Như vậy, ựề tài cũng có kết quả nghiên cứu tương tự như các nghiên cứu ựã có trước ựây.

Số con ựể nuôi/ổ (con):

Chỉ tiêu số con ựể nuôi/ổ của các tổ hợp lai và D x F1(Y x MC) và P x F1(Y x MC) lần lượt là: 11,87 con và 11,89 con, không có sự sai khác có

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghĩa giữa hai công thức (p >0,05).

Nghiên cứu năm 2008 của đặng Vũ Bình và cộng sự [1] thì số con ựể nuôi/ổ của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 11,29 con, tổ hợp lai (PxD) x F1(Y x MC) là 10,41 con và không có sự khác biệt có nghĩa giữa hai công thức lai về chỉ tiêu này.

Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010) [14] thì số con ựể nuôi/ổ của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 11,10 con.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương ựương với kết quả nghiên cứu của các tác giả.

Số con cai sữa/ổ (con):

Kết quả của chúng tôi về chỉ tiêu số con cai sữa ở các tổ hợp lai D x F1(Y x MC) và P x F1(Y x MC) lần lượt là: 11,19 con và 10,79 con, sự chênh lệnh của hai công thức không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Theo kết quả nghiên cứu của tác giả đặng Vũ Bình và cs (2008) [1] số con cai sữa của tổ hợp lai D x F1(Y x MC), (PxD) x F1(Y x MC) lần lượt là 10,26 con và 9,91 con. Tác giả Vũ đình Tôn và cs (2010) [14], số con cai sữa của tổ hợp lai D x (YxMC) là 10,68 con.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với nghiên cứu của các tác giả trên, có thể là do số con ựẻ ra/ổ cao hơn và tỷ lệ sơ sinh sống tương ựương nhau nên kết quả chỉ tiêu số con cai sữa/ổ của ựề tài tốt hơn các nghiên cứu trước ựây.

Tỷ lệ sống ựến cai sữa (%):

Tỷ lệ sống ựến cai sữa ở các tổ hợp lai D x F1(Y x MC) và P x F1(Y x MC) lần lượt là 95,37 % và 91,78 % (bảng 4.1), sự sai khác của hai công thức không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Theo kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cộng sự (2008) [1], tỷ lệ sống ựến cai sữa ở công thức D x F1(Y x MC) là 91,37%, (PxD) x F1(Y x

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 32

MC) là 95,69%. Tác giả Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010) [14], tỷ lệ sống ựến cai sữa của công thức D x F1(Y x MC) là 96,26 %.

Kết quả thu ựược thì công thức D x F1(Y x MC) cao hơn tác giả đặng Vũ Bình và cs (2008) và thấp hơn tác giả Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010).

Thời gian cai sữa ( ngày)

Theo bảng 1 thì thời gian cai sữa của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) và P x F1(Y x MC) lần lượt 32,90 ngày và 34,79 ngày. Sự sai khác của hai công thức không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Theo nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cs (2008) [1] thì thời gian cai sữa của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 29,45 ngày, của tổ hợp lai (PxD) x F1(Y x MC) là 29,53 ngày.

Theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và cs (2010) [14] thì thời gian cai sữa của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 32,71 ngày.

Như vậy thời gian cai sữa của chúng tôi là cao hơn so với tác giả. Khối lượng sơ sinh/con:

Khối lượng sơ sinh/con của các tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 1,2kg/con và P x F1(Y x MC) là 1,14 kg/con. Sự sai khác của hai tổ hợp lai không có ý nghĩa thông kê (p>0,05).

Khối lượng sơ sinh/con của công thức D x F1(Y x MC) là 1,02kg/con theo nghiên cứu năm 2008 của đặng Vũ Bình và cộng sự [1] và là 1,12 kg/con theo nghiên cứu của Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh năm 2010 [ [14]. Khối lượng sơ sinh/con của tổ hợp lai (PxD) x F1(YxMC) cũng trong nghiên cứu năm 2008 của đặng Vũ Bình và cộng sự là 1,15kg/con. Theo nghiên cứu này thì có sự khác biệt có nghĩa về chỉ tiêu khối lượng sơ sinh trên con lai giữa D x (YxMC) và (PxD) x F1(YxMC). Như vậy, khối lượng sơ sinh/con của con lai D x F1(YxMC) và P x F1(YxMC) của ựề tài tương

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 33

ựương với con lai 4 dòng (PxD) x F1(YxMC) và tốt hơn con lai D x F1(YxMC) năm 2008 của đặng Vũ Bình và cộng sự [1, 14].

Khối lượng sơ sinh/ổ:

Khối lượng sơ sinh/ổ ở các tổ hợp lai D x F1(Y x MC) và P x F1(Y x MC) lần lượt là 14,98 kg và 15,04 kg . Mức chênh lệch của hai công thức nhỏ không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Theo tác giả đặng Vũ Bình và cộng sự (2008) [1] khối lượng sơ sinh/ổ của công thức lai D x F1(Y x MC) là 12,08 và (PxD) x F1(YxMC) là 12,06 kg. Tác giả Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010) [14], khối lượng sơ sinh/ổ của công thức D x F1(Y x MC) là 12,92 kg.

Kết quả nghiên cứu của ựề tài cao hơn hẳn các kết quả nghiên cứu của các tác giả nói trên.

Khối lượng cai sữa/con:

Theo bảng 4.1, khối lượng cai sữa/con ở các tổ hợp lai D x F1(Y x MC) và P x F1(Y x MC) lần lượt là 6,46 kg với thời gian cai sữa 32,90 ngày và 6,49 kg với thời gian cai sữa 34,97 ngày. Sự sai khác giữa hai công thức lai về chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con có ý nghĩa thống kê (p<0,05) nên có thể nói rằng con lai của phép lai P x F1(YxMC) với thời gian bú sữa dài hơn ựã có sự tăng trọng ựáng kể so với con lai D x F1(YxMC) cai sữa sớm hơn.

Các tác giả Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010) [14] cho biết khối lượng cai sữa/con của công thức D x F1(Y x MC) lúc 32,71 ngày là 7,14 kg (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác giả đặng Vũ Bình và cộng sự (2008) [1] cho biết khối lượng cai sữa/con của công thức lai D x F1(Y x MC) lúc 29,45 ngày có khối lượng 6,00 kg và công thức lai (PxD) x F1(Y x MC) lúc 29,53 ngày tuổi l à 6,16 kg .

Như vậy nghiên cứu của chúng tôi về khối lượng cai sữa/con của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) và P x F1(Y x MC) cao hơn nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cộng sự năm 2008 và thấp hơn nghiên cứu của tác giả Vũ đình

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 34

Tôn và Nguyễn Công Oánh năm 2010. Sự khác biệt này có thể là do thời gian ựược bú sữa của các con lai trong ựề tài dài hơn từ ba ựến năm ngày so với con lai trong nghiên cứu năm 2008 của đặng Vũ Bình và cộng sự; với thời gian cai sữa tương ựương nhau nhưng con lai D x F1(YxMC) của ựề tài có khối lượng nhỏ hơn hẳn con lai của cùng phép lai trong nghiên cứu của Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh năm 2010. Mặc dù thời gian bú sữa dài hơn nhưng con lai P x F1(YxMC) vẫn nhẹ cân hơn con lai D x F1(YxMC) nói trên. điều ựó chứng tỏ vai trò của con ựực giống.

Khối lượng cai sữa/ổ:

Khối lượng cai sữa/ổ ở các tổ hợp lai D x F1(Y x MC) và P x F1(Y x MC) lần lượt là 70,77 kg và 69,79 kg Sự sai khác giữa hai công thức lai về chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Theo nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cộng sự (2008) [1] khối lượng cai sữa/ổ của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 61,76 kg (PxD) x F1(Y x MC) là 61,04 kg.

Theo nghiên cứu của tác giả Vũ đình Tôn và Nguyễn Công Oánh (2010) [14], khối lượng cai sữa/ổ của tổ hợp lai D x F1(Y x MC) là 75,80 kg

Tại chỉ tiêu khối lượng cai sữa/ổ, vai trò của thời gian cai sữa cũng như con ựực giống cho thấy kết luận tương tự như ở chỉ tiêu khối lượng cai sữa/con của ựề tài so với nghiên cứu của các tác giả nêu trên.

Lứa ựẻ là yếu tố ảnh hưởng ựến hầu hết các chỉ tiêu về năng suất sinh sản của nái F1(YxMC) với ựực Duroc và Pietrain. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.2, 4.3 và 4.4.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 35

Bảng 4.2. Năng suất sinh sản của nái F1 (Y x MC) với ựực Duroc và Pietrain (lứa 4)

D x F1 (Y x MC) P x F1 (Y x MC) Chỉ tiêu

n Χổ SD n Χổ SD

Số con ựẻ ra/ổ (con) 15 11,93 ổ 3,94 15 14,27 ổ 4,38

Số con ựẻ ra sống/ổ (con) 15 10,93 ổ 3,39 15 13,00 ổ 3,42 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 15 93,16 ổ 15,43 15 92,45 ổ 14,55 Số con ựể nuôi/ổ (con) 15 10,60 ổ 3,11 15 11,53 ổ 2,07 Số con cai sữa/ổ (con) 11 9,73 ổ 2,80 12 10,17 ổ 2,37

Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) 11 94,30 ổ 9,51 12 90,99 ổ 13,99 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 151 1,20a ổ 0,33 199 1,16b ổ 0,30

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 14 12,89 ổ 3,82 15 15,23 ổ 4,54 Khối lượng cai sữa/con (kg) 105 6,76 ổ 2,06 120 7,23 ổ 1,79 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 11 65,06 ổ 20,70 12 72,68 ổ 28,84 Thời gian cai sữa (ngày) 11 32,64 ổ 7,63 12 35,17 ổ 6,93

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng không mang kắ tự giống nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05)

Bảng 4.3. Năng suất sinh sản của nái F1 (Y x MC) với ựực Duroc và Pietrain (lứa 5)

D x F1 (Y x MC) P x F1 (Y x MC)

Chỉ tiêu n

Χổ SD n Χổ SD

Số con ựẻ ra/ổ (con) 15 13,33 ổ 3,58 14 12,93 ổ 3,08

Số con ựẻ ra sống/ổ (con) 15 12,67 ổ 3,13 14 12,50 ổ 3,18

Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 15 95,89 ổ 8,31 14 96,82 ổ 8,32

Số con ựể nuôi/ổ (con) 15 12,20 ổ 2,60 14 11,86 ổ 2,35

Số con cai sữa/ổ (con) 12 10,92 ổ 1,88 10 10,50 ổ 2,46

Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) 12 93,26 ổ 10,60 10 89,11 ổ 16,49 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 184 1,23 ổ 0,29 165 1,14 ổ 0,25

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 14 16,03 ổ 5,44 13 14,29 ổ 3,58 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lượng cai sữa/con (kg) 125 6,45 ổ 1,39 106 6,40 ổ 1,65

Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 12 67,21 ổ 18,04 10 67,18 ổ 22,94 Thời gian cai sữa (ngày) 12 32,08 ổ 6,24 10 34,10 ổ 6,06

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 36

Bảng 4.4. Năng suất sinh sản của nái F1 (Y x MC) với ựực Duroc và Pietrain (lứa 6)

D x F1 (Y x MC) P x F1 (Y x MC) Chỉ tiêu

n Χổ SD n Χổ SD

Số con ựẻ ra/ổ (con) 9 15,89 ổ 3,22 7 14,29 ổ 3,95

Số con ựẻ ra sống/ổ (con) 9 14,22 ổ 1,99 7 14,14 ổ 3,67 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 9 91,51 ổ 14,16 7 99,32 ổ 1,80 Số con ựể nuôi/ổ (con) 8 13,63 ổ 0,74 7 12,71 ổ 1,70 Số con cai sữa/ổ (con) 8 13,63 ổ 0,74 7 12,29 ổ 1,70 Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) 8 100,00 ổ 0,00 7 96,94 ổ 8,10 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 127 1,17a ổ 0,26 99 1,13b ổ 0,25

Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 9 16,58 ổ 4,78 7 16,02 ổ 6,32 Khối lượng cai sữa/con (kg) 109 6,16 ổ 0,69 86 5,58 ổ 0,76

Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 8 83,98 ổ 9,82 7 68,57 ổ 14,30 Thời gian cai sữa (ngày) 8 34,50 ổ 4,87 7 35,14 ổ 4,18

Ghi chú: Các giá trị trong cùng một hàng không mang kắ tự giống nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (p<0,05)

Dễ dàng nhận thấy sự biến ựộng của các chỉ tiêu số con ựẻ ra/ổ, số con ựẻ ra sống/ổ, tỷ lệ sơ sinh sống, số con ựể nuôi/ổ, số con cai sữa/ổ, tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa, khối lượng sơ sinh/con, khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/con và khối lượng cai sữa/ổ. đáng lưu ý là từ lứa 4 ựến lứa 6 ta thấy sự tăng lên ựáng kể về số con ựẻ ra/ổ của tổ hợp lai D x F1(YxMC) nhưng không quan sát thấy hiện tượng tương tự ở tổ hợp còn lại. Bên cạnh ựó, mặc dù có tỷ lệ sơ sinh sống cao hơn con lai D x F1(YxMC) trong cả 3 lứa nuôi nhưng tỷ lệ sống ựến cai sữa của con lai P x F1(YxMC) thì lại ngược lại, thấp hơn tổ hợp còn lại. Quan sát thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ con của 2 tổ hợp lai. Con lai của tổ hợp lai có con ựực giống là Duroc có cân

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37

nặng lớn hơn con lai của tổ hợp lai ựực giống là Pietrain. Tuy nhiên, khối lượng ựến khi cai sữa của 2 tổ hợp lai không có sự khác biệt có nghĩa. điều ựó có thể là do thời gian cai sữa của con lai P x F1(YxMC) dài hơn nên ựã bù ựắp sự khác biệt về khối lượng lúc ban ựầu.

Một phần của tài liệu Luận văn khả năng sản xuất và chất lượng thịt của tổ hợp lai f1 (yorkshirre x móng cái) phối với đực duroc và pietrain (Trang 37 - 45)