Tình hình nghiên cứu ở nước ngoà

Một phần của tài liệu Luận văn khả năng sản xuất và chất lượng thịt của tổ hợp lai f1 (yorkshirre x móng cái) phối với đực duroc và pietrain (Trang 26 - 29)

Lai giống là biện pháp quan trọng ựể sản xuất lợn thịt có năng suất cao và chất lượng thịt tốt ở nhiều nước trên thế giới. Theo Ian Gordon lai giống lợn ựã có từ 50 năm trước. Việc sử dụng lai các giống lợn với nhau ựể cho ra các giống lợn thương phẩm có chất lượng tốt ựã trở thành phổ biến (Ian Gordon, 1997) [24].

Tại Trung Quốc, việc sử dụng nái lai (L x Y) phối với ựực D ựược ứng dụng khá rộng rãi ựể nâng cao tốc ựộ tăng trọng và khả năng cho thịt (Liu và Chen, 2000) [28].

Theo Adamec và cộng sự (2000) [15], Houska và cộng sự (2004) [23] lai ba giống hoặc lai bốn giống là hệ thống chủ yếu ựể sản xuất lợn thương phẩm. Trong nhiều công thức lai giống, lợn lai Hampshies (H) x (Large White -LW x L) và (British Lop - BL x D) x (LW x L) ựạt tăng trọng, tiêu tốn thức ăn và tỉ lệ nạc tương ứng 787g, 3,25, 55%; 816g, 3,11, 49,16% (Adamec và cộng sự, 2000) [15].

Ngày nay, công cuộc lai tạo giống ngày càng phát triển mạnh mẽ và có nhiều nghiên cứu về các công thức lai khác nhau nhằm làm tăng năng suất, chất lượng và giá trị dinh dưỡng của con lai. Theo Edwards và cộng sự (2003) [21], con lai 3 giống D x (L x Y) và P x (L x Y) có khối lượng bắt ựầu nuôi lần lượt là 31,43 kg và 30,95 kg (ở 10 tuần tuổi). Sau 4 tháng nuôi (26 tuần

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 19

tuổi) con lai D x (L x Y) và P x (L x Y) ựạt khối lượng kết thúc là 108,00 kg và 103,00 kg, dài thân thịt là 86,90 cm và 84,80 cm.

Tỷ lệ nạc của tổ hợp lai LW x L và LW x D lần lượt là 56,00 % và 54,00 % (Heyer và cs, 2005) [22], của các tổ hợp lai P x (LW x L) và P x (D x L) là 57,32% và 57,41 % (Morlein và cs, 2007) [30].

Nghiên cứu năm 2008 của Peinado và cộng sự cho thấy tổ hợp lai (P x LW) x (L x LW) trong 31 ngày nuôi (từ 60 kg lên 85 kg) có khả năng tăng trọng trung bình của con cái, con cái thiến và con ựực lần lượt là 719 g/con/ngày, 803 g/con/ngày và 832 g/con/ngày. Trong ựó, sai khác giữa con cái với con cái thiến và con ựực là có ý nghĩa thống kê với P < 0,001; còn sai khác giữa con cái thiến và con ựực là không có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ móc hàm của con cái, con cái thiến và con ựực lần lượt là 79,10 %, 79,70% và 79,20 % (Peinado và cs, 2008) [31].

Theo Barton Gade và cộng sự (1995) [16], chất lượng thịt ựược ựánh giá dựa vào giá trị pH như sau: thịt bình thường có pH45 > 5,80, thịt PSE có pH45 ≤ 5,80, thịt DFD có pH24 ≥ 6,10. Giá trị pH45 của con lai P x (LW x L) và P x (D x L) là 6,41 và 6,42 (Morlein và cs, 2007) [30], của con cái, con cái thiến và con ựực của tổ hợp lai (P x LW) x (L x LW) là 5,91 5,87 và 5,92 (Peinado và cs, 2008) [31]. Như vậy, các tổ hợp lai trên ựều ựạt chất lượng thịt tốt. Giá trị pH24 của con lai D x (L x Y) và P x (L x Y) là 5,53 và 5,46 [19], của tổ hợp lai LW x L và LW x D là 5,45 và 5,48 ựều không phải là thịt DFD (Heyer và cs, 2000) [22].

Dựa vào giá trị màu sắc L*, Van Laack và Kauffman (1999) phân loại chất lượng thịt như sau: L* > 50 là thịt PSE, 37 ≤ L* ≤ 50 là thịt bình thường và L* < 37 là thịt DFD (Van Laack và Kauffman, 1999) [33]. Theo các nghiên cứu gần ựây, giá trị L* của các tổ hợp lai D x (L x Y) và P x (L x Y) là 54,77 và 55,37 [19], LW x L và LW x D là 48,10 và 47,50 (Heyer và cs,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 20

2000) [22]. Như vậy, thịt của các con lai D x (L x Y) và P x (L x Y) trong nghiên cứu của Edwards và cộng sự (2003) [21] là thịt PSE, còn thịt của các con lai LW x L và LW x D trong nghiên cứu của Heyer và cộng sự (2005) là thịt ựạt chất lượng tốt [22].

Theo Edwards và cộng sự (2003) [21]tỷ lệ mất nước bảo quản và mất nước chế biến sau khi giết mổ 24 giờ của con lai D x (L x Y) lần lượt là 2,88 % và 28,63 %, của con lai P x (L x Y) là 3,80 % và 29,23 %. Còn Peinado và cộng sự (2008) [31] cho biết, ở tổ hợp lai (P x LW) x (L x LW), các tỷ lệ này ở con cái là 1,07 % và 19,5 %, ở con cái hoạn là 1,10 % và 18,90 %, ở con ựực là 1,15 % và 19,00 %. Dựa vào tiêu chuẩn phân loại thịt theo tỷ lệ mất nước bảo quản sau khi giết mổ 24 giờ của Warner và cộng sự (1997) [34] các kết quả trên ựều ựạt kết quả thịt chất lượng tốt (tỷ lệ mất nước < 5 %).

độ dai của các tổ hợp lai D x (L x Y), P x (L x Y), P x (LW x L), (P x LW) x (L x LW) (trong các báo cáo của Edwards và cộng sự, 2003 [21]; Morlein và cộng sự, 2007 [30]; Peinado và cộng sự, 2008 [31]) dao ựộng trong khoảng 4,45 Ờ 7,11.

Trong thịt thăn của con lai LW x L có hàm lượng vật chất khô là 24,80 %, hàm lượng protein thô, lipid thô và khoáng tổng số có các giá trị lần lượt là 23,4 %, 2,2% và 1,0 %; ở con lai LW x các chỉ tiêu trên có giá trị là 25,2%, 23,2%, 2,6 % và 1,0% (Heyer và cs, 2005) [22]. Ở tổ hợp lai (P x LW) x (L x LW), ở con cái, con cái hoạn và con ựực hàm lượng nước lần lượt là 74,7 %, 74,2 % và 74,4 %; tỷ lệ protein thô là 21,4 %, 21,2 % và 21,0 %; tỷ lệ lipid thô là 3,9 %, 4,6 % và 4,6 % (Peinado và cs, 2008) [31].

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 21

Một phần của tài liệu Luận văn khả năng sản xuất và chất lượng thịt của tổ hợp lai f1 (yorkshirre x móng cái) phối với đực duroc và pietrain (Trang 26 - 29)