NGHIÊN CỨU
3.1. đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
đối tượng: Tổ hợp lai giữa nái F1 (Yorkshire x Móng Cái) phối với ựực Duroc và Pietrain.
địa ựiểm:
13 hộ chăn nuôi lợn tại thôn Phượng Hoàng Ờ xã Cẩm Hoàng Ờ huyện Cẩm Giàng Ờ tỉnh Hải Dương.
Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng Thủy sản - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội
Bộ môn Hóa sinh và Công nghệ sinh học thực phẩm - Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Thời gian: Từ tháng 11/2010 ựến tháng 6/2011.
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.2.1. Nghiên cứu khả năng sản xuất 3.2.1. Nghiên cứu khả năng sản xuất
3.2.1.1. Năng suất sinh sản
- Số con ựẻ ra/ổ (con)
- Số con sơ sinh sống/ổ (con) - Tỷ lệ sơ sinh sống (%) - Số con ựể nuôi/ổ (con) - Số con cai sữa/ổ (con)
- Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) - Thời gian cai sữa (ngày)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22
- Khối lượng sơ sinh/con (kg) - Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) - Khối lượng cai sữa/con (kg) - Khối lượng cai sữa/ổ (kg)
3.2.1.2. Khả năng sinh trưởng
- Tuổi bắt ựầu thắ nghiệm (ngày) - Tuổi kết thúc thắ nghiệm (ngày)
- Khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm (kg) - Khối lượng kết thúc thắ nghiệm (kg) - Tăng trọng trung bình (g/ngày)
3.2.1.3. Năng suất thịt
- độ dày mỡ lưng (mm) - độ dày cơ thăn (mm) - Tỉ lệ nạc (%)
- Khối lượng móc hàm (kg) - Tỉ lệ móc hàm (%)
3.2.2. Nghiên cứu chất lượng thịt
3.2.2.1. Chất lượng cảm quan
- pH (45phút, 24h và 96h sau giết thịt) - Màu sắc thịt (24h và 96h sau giết thịt) - Tỷ lệ mất nước bảo quản (%)
- Tỷ lệ mất nước chế biến (%) - độ dai thịt (sau mổ 24h và 96h)
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 23
3.2.2.2. Chất lượng dinh dưỡng
- Hàm lượng protein thô (%) - Hàm lượng lipit thô (%)
- Hàm lượng chất khô tổng số (%) - Hàm lượng khoáng tổng số (%)
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1. Bố trắ thắ nghiệm 3.3.1. Bố trắ thắ nghiệm
Bố trắ theo phương pháp phân lô so sánh, các tổ hợp lai ựược nuôi mỗi loại 60 con chia làm 2 lô, mỗi lô 30 con tại 13 hộ chăn nuôi lợn tại thôn Phượng Hoàng Ờ xã Cẩm Hoàng Ờ huyện Cẩm Giàng Ờ tỉnh Hải Dương.
Lợn bắt ựầu ựưa vào thắ nghiệm ở sau thời gian cai sữa (khoảng 35 ngày tuổi) và kết thúc thắ nghiệm ở 175 ngày tuổi. Từng cá thể lợn ựều ựược ựánh số và có bảng theo dõi về tăng trọng .
Tiến hành giết mổ 30 lợn mỗi loại ựể xác ựịnh khối lượng móc hàm và các chỉ tiêu về chất lượng thịt. Lấy mẫu ở cơ thăn, ựiểm lấy mẫu tại vị trắ xương sườn cuối sau ựó ựưa về Phòng thắ nghiệm tại khoa Chăn nuôi &Nuôi trồng thủy sản và Phòng thắ nghiệm Hóa sinh Khoa Công nghệ thực phẩm ựể phân tắch các chỉ tiêu lý hóa.
3.3.2. Nghiên cứu khả năng sản xuất
3.3.2.1. Năng suất sinh sản
Thu thập số liệu theo dõi các chỉ tiêu về năng suất sinh sản ựược thực hiện tại 13 nông hộ, mỗi nái theo dõi 3 lứa (lứa 4, lứa 5 và lứa 6). Tổng số nái theo dõi: 60 nái. Theo dõi, ựếm, cân bằng cân ựồng hồ, ghi chép:
Ngày, tháng, năm phối giống của từng lứa ựẻ Ngày tháng năm ựẻ các lứa trên từng nái Số con sơ sinh/ổ là tổng số con ựược sinh ra
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 24 Khối lượng sơ sinh/ổ là tổng khối lượng lợn con ựẻ ra
Khối lượng sơ sinh sống/ổ là tổng khối lượng của lợn con ựẻ ra còn sống/ổ
Khối lượng sơ sinh/con ựược tắnh bằng tổng khối lượng sơ sinh chia cho số con sơ sinh/ổ
Khối lượng sơ sinh sống/con ựược tắnh bằng tổng khối lượng sơ sinh sống chia cho số con sơ sinh sống/ổ
Khối lượng cai sữa/ổ là tổng khối lượng lợn con còn sống ựến thời ựiểm cai sữa/ổ
Khối lượng cai sữa/con ựược tắnh bằng tổng khối lượng cai sữa/ổ chia cho số con cai sữa/ổ
Thời gian cai sữa là số ngay lợn con ựược tách ra khỏi mẹ (30 - 45)
3.3.2.2. Khả năng sinh trưởng
Cân lợn khi bắt ựầu nuôi và kết thúc nuôi thịt vào buổi sáng trước khi cho lợn ăn, cân lần lượt từng con.
Tắnh tăng trọng trung bình trong thời gian nuôi thịt ( g/ngày/con ) V2 Ờ V1
A (g/ngày/con) =
T2 Ờ T1
A: Tăng trọng tuyệt ựối (g/ngày/con)
V1: Khối lượng ứng với thời gian T1 (30-45)
V2: Khối lượng ứng với thời gian T2 (5,5 - 6,0 ựạt 80-100kg)
3.3.2.3. Năng suất thịt
- Xác ựịnh ựộ dày mỡ lưng và cơ thăn bằng máy siêu âm Agroscan hoặc Piglog 150 trên con sống vào thời ựiểm kết thúc thắ nghiệm. độ dày mỡ lưng 1 ựo tại nơi dày nhất trên lưng (ựốt sống ngực 2 Ờ 3). độ dày mỡ lưng 2 ựo tại vị trắ giữa xương sườn thứ 13 và 14.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 25
- Khối lượng giết mổ (kg): là khối lượng hơi ựể ựói
- Khối lượng móc hàm (kg): là khối lượng thân thịt sau khi chọc tiết, làm lông, bỏ các cơ quan nôi tạng.
- Tỷ lệ móc hàm
Khối lượng thịt móc hàm Tỷ lệ móc hàm ( % ) =
Khối lượng lợn hơi ừ 100 - Tỷ lệ nạc ựược xác ựịnh theo phương pháp 2 ựiểm của Branscheid và cs. (1987).
Tỷ lệ nạc (%) = 47,978 + (26,0429 x S/F) + (4,5154 x √F) Ờ (2,5018 x lgS) -(8,4212 x √S)
Trong ựó:
S: là ựộ dày mỡ ở giữa cơ bán nguyệt (mm)
F: là ựộ dày cơ từ tận cùng phắa trước của cơ bán nguyệt ựến giới hạn trên của cột sống (mm)
3.3.3. Nghiên cứu chất lượng thịt
3.3.3.1. Phương pháp lấy mẫu
Mẫu thịt ựược thu thập tại lò mổ ngay sau khi giết thịt. Lấy mẫu ở cơ thăn, ựiểm lấy mẫu tại vị trắ xương sườn cuối , sau ựó ựược bảo trong thùng lạnh và ựưa về phòng thắ nghiệm ựể xác ựịnh các chỉ tiêu chất lượng cảm quan, và thành phần dinh dưỡng.
3.3.3.2. Chất lượng cảm quan thịt thăn
Giá trị pH ựược ựo bằng máy Testo 230 (CHLB đức). độ pH45 ựược ựo trực tiếp trên thân thịt tại lò mổ sau 45 phút. độ pH các thời ựiểm 24h và 96h sau giết thịt ựo trên các mẫu cơ thăn ựược bảo quản ở phòng thắ nghiệm. đo lặp lại 5 lần tại từng thời ựiểm.
Màu sắc thịt ựược ựo ở các mẫu cơ thăn ựược bảo quản tại phòng thắ nghiệm bằng máy Minolta CR-410 (Nhật Bản) với các chỉ số L*, a* và b*
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 26
theo tiêu chuẩn ựộ chiếu sáng D và góc quan sát tiêu chuẩn 65o C.I.E. (C.I.E., 1978). Màu sắc thịt ựược ựo tại thời ựiểm 24h và 96h sau giết thịt với 5 lần lặp lại tại từng thời ựiểm.