III. Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
? Thế nào là thành phần tỡnh thỏi và cảm thỏn?
Thành phần tỡnh thỏi là thành phần được dựng để thể hiện cỏch nhỡn của người núi đối với sự việc được núi đến trong cõu.
Thành phần cảm thỏn là thành phần được dựng để bộc lộ thỏi độ, tỡnh cảm, tõm lớ của người núi ( vui, buồn, mừng, giận,…); cú sử dụng từ ngữ như : chaoụi, a, trời ơi,.. Thành phần cảm thỏn cú thể được tỏch ra một cõu riờng theo kiểu cõu đặc biệt.
3. Bài mới
Hoạt động giới thiệu bài.
*Mục tiờu: Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs. Hoạt động của thầy và trũ.
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tỡm hiểu đặc điểm, cụng dụng
của
thành phẩn gọi- đỏp và thành phần phụ chỳ.
*Mục tiờu: Hs nắm được đặc điểm, cụng dụng của thành phẩn gọi- đỏp và thành phần phụ chỳ.
GV ghi vớ dụ 1 ra bảng phụ. Gọi HS đọc SGK
? Vớ dụ trờn trớch ra từ tỏc phẩm nào?Tỏc giả là ai? - HS trả lời
? Từ “này, thưa ụng” từ nào dựng để gọi, từ nào dựng để đỏp?
- Này: dựng để gọi - Thưa ụng: dựng để đỏp
? Từ “ này” tạo lập cuộc thoạigiữa ai với ai? - ễng Hai và những người dõn tản cư
? Từ thưa ụng dựng để duy trỡ cuộc thoại của những ai? - Người dõn tản cư và ụng Hai
? Cỏc từ “này, thưa ụng” dựng để làm gỡ? - Tạo lập và duy trỡ cuộc thoại
? Cỏc từ “này, thưa ụng” cú tham gia vào diễn đạt sự việc trong cõu khụng? Vỡ sao?
- Khụng vi chỳng là TP biệt lập GV cỏc từ trờn gọi là TP gọi- đỏp ? Thế nào là TP gọi - đỏp
? Lấy VD Vớ dụ 2:SGK
?Mỗi vd trờn diễn đạt mấy sự việc? - Hs trả lời
? Vi dụ a, b là lời núi của ai?
Nội dung cần đạt.
I. Bài học
1: Thành phần gọi- đỏp: là thành phần biệt lập được dựng để tạo lập hoặc duy trỡ quan hệ giao tiếp; cú sử dụng những từ ngữ dung để gọi- đỏp
2. Thành phần phụ chỳ : là thành phần biệt lập được dựng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chớnh của cõu; thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy.
? Nếu lược bỏ cỏc từ in đậm nghĩa sự việc của mỗi cõu cú thay đổi khụng? Vỡ sao?
- Khụng vỡ nú khụng nằm trong cấu trỳc cỳ phỏp và nú là TP biệt lập
? Vớ dụ a cỏc từ in đậm thờm vào để chỳ thớch cho cụm từ nào?
- Đứa con gỏi đầu lũng
? VD b cụm C- V chỳ thớch cho điều gỡ?
- Suy nghĩ riờng của nhõn vật “ tụi”( tỏc giả)
GV “ Tụi nghĩ vậy” giải thớch thờm rằng điều “lĩo khụng hiểu tụi” chưa hẳn đĩ đỳng nhưng “ tụi” cho đú là lớ do làm cho “ tụi càng buồn lắm”
Cỏc từ in đậm trong cõu dựng để chỳ thớch cho cỏc từ khỏc, nhằm nờu xuất xứ, thỏi độ cử chỉ của người núi… người ta gọi đú là Tp phụ chỳ.
? Thế nào là TP phụ chỳ? Gọi Hs đọc ghi nhớ Sgk
Hoạt động 2: Luyện tập
*Mục tiờu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành. Gv hướng dẫn HS làm BT
Gọi HS đọc bài tập 1 và xỏc định yờu cầu của BT GV hướng dẫn hs cỏch làm, hs lờn bảng làm. Gọi HS đọc BT 2 và xỏc định yờu cầu BT
Bài 2. Tìm thành phần gọi đáp. cho biết lời gọiđáp đĩ hớng tới ai?
Bài 3. Tìm thành phần phụ chú?
Nhiều khi thành phần phụ chỳ cũng được đặt sau dấu hai chấm.
II. Luyện tập
Bài tập 1/32 TP gọi- đỏp
- Này : Gọi - Võng : Đỏp Kiểu quan hệ trờn- dưới
Thõn mật: hàng xúm, lỏng giềng Bài tập 2: sgk
Bài 2. Tìm thành phần gọi đáp. cho biết lời gọi- đáp đĩ hớng tới ai. - Cụm từ dùng để gọi: bầu ơi
- Đối tợng hớng tới: tất cả các thành viên trong cộng đồng ngời Việt. Bài 3. Thành phần phụ chú
a, Kể cả anh ( giải thích cho cụm từ mọi ngời)
b, Các thầy cơ giáo, các bậc cha mẹ, đặc biệt là những ngời mẹ giải thích cho cụm từ “ những ngời nắm giữ chìa khĩa của cánh cửa này”
Gọi HS đọc BT4 và xỏc định yờu cầu
GV gợi ý: Liên quan đến những từ ngữ mà nĩ cĩ nhiệm vụ giải thích hoặc cung cấp thơng tin phụ về thái độ, suy nghĩ... tình cảm của các nhân vật với nhau.
Hoạt động 3. Củng cố bài học.
*Mục tiờu: Hs khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học ? Thế nào là TP gọi- đỏp và phụ chỳ?
c, Những ngời chủ thực... mới” ( giải thích “ Lớp trẻ”
d, Cĩ ai ngờ -> thể hiện sự ngạc nhiên của nhân vật trữ tình “ tơi” , thơng thơng quá đi thơi-> thể hiện tình cảm trìu mến của nhân vật trữ tình “ tơi” với
nhân vật “ cơ bé nhà bên”
Bài 5. Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về việc thanh niên chuẩn bị hành trang.... trong đĩ cĩ câu chứa thành phần phụ chú.
4: Hướng dẫn về nhà.
Học bài+ làm BT
Soạn bài “ Chương trỡnh địa phương”+ ụn tập làm bài viết số 5
IV: Rỳt kinh nghiệm
Tuần 22 – Tiết 103 Ngaứy soán: CHửụng trỡnh ủũa phửụng (Phần Tập làm văn) I. Mục tiờu cần đạt: 1: Mức độ Giỳp hs
- Biết tỡm hiểu và cũ những ý kiến về sự việc, hiện tượng của đời sống ở địa phương.. 2: Trọng tõm
a: Kiến thức
- Cỏch vận dụng kiến thức về kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng của đời sống - Những sự việc, hiện tượng cú ý nghĩa ở địa phương.
b: Kĩ năng
- Thu thập thụng tin về những vấn đề nổi bật, đỏng quan tõm của địa phương. - Suy nghĩ, đỏnh giỏ về một hiện tượng, một sự việc thực tế ở địa phương.
- Làm một bài văn trỡnh bày một vấn đề mang tớnh xĩ hội nào đú với suy nghĩ, kiến nghị của riờng mỡnh.
II. Chuẩn bị:
Gv: Giỏo ỏn
Hs: Xem trước bài ở nhà.
III. Tiến trỡnh dạy học.