Tỡm hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án văn 9 chuẩn HK II (Trang 42 - 45)

1.Chuẩn bị hành trang là sự chuẩn bị bản thõn con người.

-Con người là động lực phỏt triển của Lsử

-Trong nền kinh tế tri thức con người đúng vai trũ nổi trội.

2.Bối cảnh thế giới và nhiệm vụ của đất nước.

- Thế giới KHCN phỏt triển, cú sự giao thoa hội nhập.

- Nước ta phải giải quyết 3 nhiệm vụ.

+Thoỏt khỏi tỡnh trạng nghốo nàn, lạc hậu.

+ Đẩy mạnh CNH – HĐH + Tiếp cận với nền kinh tế tri

Hs nắm được những điểm mạnh, điểm yếu của con người VN ? Hĩy chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của con người VN?

- HS trả lời

- Cỏi mạnh:Thụng minh, nhanh nhạy, cần cự, đồn kết…

- Những điểm yếu của con ngời VN: Đố kị trong làm KT, kì thị với kinh doanh, sùng ngoại hoặc báo ngoại, thiếu coi trọng chữ tín. ? Những điểm yếu này gây cản trở gì cho chúng ta khi bớc vàơ thời kì mới?

-> Khĩ phát huy trí thơng minh, khơng thích ứng với nền KT tri thức, khơng tơng tác với nền KT cơng nghiệp hĩa, khơng phù hợp với SX lớn, gây khĩ khăn trong quá trình kinh doanh và hội nhập. ? Tỏc giả đĩ sử dụng phộp LL nào ttrong đoạn văn?

- LL đối chiếu

?: Tác dụng của cách lập luận này?

-> Nêu bật cả cái mạnh, yếu của ngời VN. -> Dễ hiểu với nhiều đối tợng ngời đọc.

H: Sự PT của tác giả nghiêng về điểm mạnh hay điểm yếu của con ngời VN?điều đĩ thể hiện dụng ý gì của tác giả?

-> Nghiêng về chỉ ra điểm yếu của ngời VN. Muốn mọi ngời VN khơng chỉ biết tự hào về những giá trị truyền thống tốt đẹp mà cịn biết băn khoăn, lo lắng về những yếu kém rất cần khắc phục.... ? Nguyờn nhõn dẫn đến những cỏi yếu?

- Chạy theo mụn học thời thượng - Học chay, học vẹt

- Chịu ảnh hưởng của phương chõm SX nhỏ, lối sống thụn dĩ, tự do…

? Thỏi độ của tỏc giả khi nờu lờn những mặt mạnh, yếu của con người VN?

- Tụn trọng sự thực

- Nhỡn nhận võn đề KQ, tồn diện - Ca ngợi những P/ C tốt

- Thẳng thắn chỉ ra cỏi mạnh, cỏi yếu, khụng miệt thị DT… ? Vậy thế hệ trẻ VN cần cú nhiệm vụ gỡ?

- Phỏt huy điểm mạnh

- Khắc phục những điểm yếu - Rốn luyện cho mỡnh thúi quen tốt - Đi vào CNH – HĐH…

thức.

3. Cỏi manh, cỏi yếu của conngười VN. người VN.

- Cỏi mạnh:Thụng minh, nhanh nhạy, cần cự, đồn kết…

- Cỏi yếu:Thiếu kiến thức cơ bản, kộm kĩ năng thực hành, Khụng coi trọng quy trỡnh CN, chưa khẩn trương, đố kị nhau trong làm ăn, cuộc sống.

? Hành trang là những thứ cần mang... nhng tại sao với chúng ta lại cĩ những cái cần vứt bỏ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*MRNC : : Hành trang vào thế kỉ mới phải là những giá trị hiện đại. Do đĩ cần loại bỏ những cái yếu kém, lỗi thời mà ngời VN ta mắc phải. Những thĩi quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất mà chỳng ta phải làm là tạo thúi quen của nếp sống cơng nghiệp, từ giờ giấc học tập, làm việc.... đến định hớng nghề nghiệp tơng lai. Tg đã đặt lịng tin trớc hết vào lớp trẻ. Đĩ là sự lo lắng, tin yêu và hi vọng...

Hoạt động 4: Hướng dẫn hs tổng kết.

*Mục tiờu: Hs khỏi quỏt được những nột nghể thuật và nội dung chớnh của văn bản.

? Nhõn xột ngụn ngữ của bài viết và đặc điểm NT? - Giản dị, trực tiếp dễ hiểu

- Sử dụng thành ngữ, tục ngữ sinh động, hàm sỳc… - LL đối chiếu, chặt chẽ, lụ gớc…

? Tỡm những cõu tục ngữ thể hiện điểm mạnh, yếu của con người VN?

- Đủng đỉnh như chỉnh trụi song - Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ…. Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

Hoạt động 5: Củng cố, luyện tập.

*Mục tiờu: Hs khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa học. ? Nờu những điểm mạnh, yếu của con người VN? ? í nghĩa của văn bản.

Những điểm mạnh, điểm yếu của con người VN; từ đú cần phỏt huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế để xõy dựng đất nước trong thế kỉ mới.

IV Tổng kết

1: Nghệ thuật.

- Sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ thớch hợp làm cho cõu văn vừa sing động, cụ thể, lại vừa ý vị, sõu sắc mà vẫn ngắn gọn. - Sử dụng ngụn ngữ bỏo chớ gắn với đời sống bởi cỏch núi giản dị, trực tiếp, dễ hiểu; lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiờu biểu, thuyết phục.

2: Nội dung.

- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, thế hẩ trẻ VN cần nhận rừ điểm mạnh, điểm yếu.

- Cần phỏt huy điểm mạnh, khắc phục cỏi yếu.

V: Luyện tập.

Em nhận thấy ở bản thõn mỡnh cú những điểm mạnh và điểm yếu nào trong những điều tỏc giả đĩ nờu, và cả những điều tỏc giả chưa núi tới? Nờu phương hướng khắc phục những đểm yếu.

Học bài+ lập lại hệ thống luận điểm của văn bản.

Luyện viết đoạn văn, bài văn nghị luận trỡnh bày những suy nghĩ về một vấn đề xĩ hội. Soạn bà “ Cỏc TP biệt lập”

IV. Rỳt kinh nghiệm

………. Tuần 22 Tiết 102 Ngaứy soán: CÁC THAỉNH PHẦN BIỆT LẬP (Tieỏp theo) I. Mục tiờu bài học: 1: Mức độ. Giỳp HS

- Nắm được đặc điểm và cụng dụng của cỏc thành phần gọi đỏp, thành phần phụ chỳ trong cõu. - Biết đặt cõu cú thành phẩn tỡnh thỏi, thành phần cảm thỏn.

2: Trọng tõm.

a: Kiến thức.

- Đặc điểm của thành phần gọi- đỏp và thành phần phụ chỳ. - Cụng dụng của cỏc thành phần gọi- đỏp và thành phần phụ chỳ. b: Kĩ năng.

- Nhận biết thành phần gọi- đỏp và thành phần phụ chỳ trong cõu - . Đặt cõu cú sử dụng thành phẩn gọi- đỏp và thành phần phụ chỳ.

II. Chuẩn bị

G: Giỏo ỏn, bảng phụ. H: Soạn bài

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài soạn giáo án văn 9 chuẩn HK II (Trang 42 - 45)