HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây sữa

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án 4 tuổi Chủ đề Các hiện tương tự nhiên (Trang 38 - 43)

C – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: xe đạp

B-HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây sữa

Quan sát: Cây sữa

Trò chơi: Trời mưa + Chi chi chành chành I. Yêu cầu

- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của cây sữa.

- Luyện chơi trò chơi giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi. II. Chuẩn bị

- 1, Chuẩn bị cho cô: xắc xô - Đối tượng để quan sát.

- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ. - Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát. III. Cách tiến hành

1, Ổn định tổ chức.

- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các con vừa được học tiết gì xong ? ( cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ)

- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát. 2, Quan sát đàm thoại

- Các con thấy trước mặt các con có gì? đây là cây gì? cây sữa có đặc điểm gì? thân cây như thế nào? lá cây màu gì? trên cây còn có gì? trồng cây sữa để làm gì? muốn có nhiều cây cho bóng mát chúng ta phải làm gì?

- Giáo dục trẻ biết trồng chăm sóc và bảo vệ cây.không leo trèo bẻ cành cây. 3, Trò chơi

- Trò chơi vận động: Trời mưa ( luật chơi và cách chơi trang tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.

- Trò chơi dân gian: chi chi chành chành ( luật chơi và cách chơi trang tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.

- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích .cô bao quát trẻ.

4, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:- Hôm nay con được làm gì ?chơi trò chơi gì con thích được làm gì vì sao?

- Cô nhận xét giờ hoạt động . - Cho trẻ rửa tay, vào lớp. D- HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc xây dựng: xây bể bơi, ao cá

- Góc phân vai: Chơi bán hàng nước, hoa quả. - Góc tạo hình: vẽ mặt trăng, mặt trời.

- Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ. ( thực hiện như kế hoạch tuần )

E-VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA 1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.

- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay. - Ngồi vào bàn ăn .

2, Ăn trưa:

- Cô ổn định tổ chức lớp.

- Giới thiệu các món ăn, chia ăn. - Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn. - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn. - Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng. 3, Ngủ trưa.

G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

1,Làm quen với bài thơ: Mùa hạ tuyệt vời

* Yêu cầu: Trẻ đọc đúng và hiểu nội dung bài thơ. * Chuẩn bị: Nội dung bài thơ

- Cô trò chuyện với trẻ về các nùa trong năm. Cô đố: Mùa gì nóng bức

Trời nắng chang chang, đi học đi làm

phải đội mũ nón?

- Cô giới thiệu bài thơ “ mùa hạ tuyệt vời” -Cô đọc bài thơ 2 lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cô dạy trẻ đọc từng câu 3 – 4 lần.

- Giải thích một số từ mới: tuyệt vời, hé mở, rung rinh mắt cười, lấp ló… - Cho trẻ đọc theo hiệu chỉ tay cô.

2, Vệ sinh- nêu gương – trả trẻ.

* Nhận xét- đánh giá cuối ngày: - Tình hình sức khỏe trẻ:

- Trạng thái tình cảm thái độ hành vi của trẻ: - Kiến thức, kĩ năng :

Thứ 5 ngày 29 tháng 2010

A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANHB – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH

Làm quen với văn học: Thơ: Mùa hạ tuyệt vời I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức:

- Trẻ biết được những đặc điểm của mùa hè như các loài hoa thường nở vào mùa hè, ve kêu, nắng vàng.

- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ. 2. Kĩ năng:

- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng. - Chú ý nghe cô đọc thơ.

- Phát triển nhận thức ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ: Trẻ tham gia học tích cực. II. Chuẩn bị

- Tranh minh họa nội dungbài thơ. III. Cáh tiến hành

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức, Gây hứng thú.

- Vào mùa hè thời tiét thường như thế nào? - Mùa hè có những loại hoa gì nở?

- Có những loại quả gì?

- Ngoài ra mùa hè mọi người thường như thế nào?

Cô giới thiệu bài thơ. 2. Vào bài

a. Đọc diễn cảm bài thơ

- Cô đọc diẽn cảm bài thơ lần 1:

- Đọc diẽn cảm lần 2 có tranh minh họa. b. Đàm thoại, trích dẫn về nội dung bài thơ Cô đặt câu hỏi:

- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Bài thơ nói về điều gì?

- Trong baì thơ có nhắc loại hoa nào thường nở vào mùa hè?

- Các con có biết con vật gì thường keu vào mùa hè không?

- Bầu trời ánh nắng trong bài thơ như thế nào?

- Các con có thích bài thơ không?

Cô giải nghĩa một sốtừ mới, khó: Tuyệt vời, hé mở, rung rinh mắt cười, lấp ló… b. Dạy trẻ đọc thơ

- Cô cho trẻ đọc theo cô từng câu. - Cho trẻ đọc theo cô cả bài thơ. - cho trẻ đọc theo hiệu chỉ tay cô. - Cho trẻ đọc theo tổ.

- Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân trẻ. 3. Kết thúc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cô nhận xét giờ học.

- Cho trẻ làm các chú thỏ đi tắm nắng.

Thời tiết nóng nực Hoa phượng..

Quả dưa, quả soài, mít, mận,…

Đi nghỉ mát, đi du lich, về thăm ông bà..

Trẻ nghe Trẻ nghe

Bài thơ “ Mùa hạ tuyệt vời” phan thanh long

Hoa bằng lăng, hoa phượng Con ve Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ đọc thơ Trẻ đọc thơ Trẻ đọc thơ Trẻ đọc thơ Trẻ đọc thơ Trẻ làm các chú thỏ đi tắm nắng C – HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Quan sát: xe máy

Trò chơi: Trời mưa + lộn cầu vồng. I. Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, hình dạng, âm thanh, ích lợi của xe máy. thông qua đó giáo dục trẻ ý thức về an toàn giao thông.

- Trẻ biết chơi trò chơi, có ý thức trong khi chơi. - Trẻ đoàn kết, hứng thú tham gia vào buổi hoạt động. II. Chuẩn bị

- Xe máy để ở sân trường. - Cờ xanh, cờ đỏ, cờ vàng.

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ. III.cách tiến hành

Trước khi ra ngoài quan sát cô nói rõ nội dung của buổi hoạt động. - Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát.

1. Hoạt động có chủ đích

- Cô cho trẻ đứng xung quanh chiếc xe máy. - Bạn nào cho cô biết đây là xe gì?

- Xe máy có đặc điểm gì?

- Phần đầu xe gồm có gì?có tác dụng để làm gì? - Phần thân xe gồm có gì? Có tác dụng gì? - Phần đuôi xe gồm có gì? để làmgì?

- Bánh xe có dạng hình gì? xe máy có bao nhiêu bánh xe?

- Xe máy dùng để làm gì? Xe máy là phương tiện giao thông đường gì?

- Xe máy muốn chạy được cần phải có ngừoi điều khiển. vậy người điều khiển xe máy phải làm gì như thế nào? để tham gia giao thông được an toàn?

- Các con khi ngồi trên xe máy phải ngồi như thế nào? 2. Trò chơi

- Trò chơi vận động: tung cao hơn nữa luật chơi và cách chơi trang tuyển tập truỵen thơ bài hát câu đố theo chủ đề.

- Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng và cách chơi trang 18 tuyển tập truyện thơ baì hát câu đố theo chủ đề.

- Chơi tự do: chơi theo ý thích. cô bao quát trẻ. 3. Nhận xét, kết thúc.

Gần hết giờ cô gọi trẻ tập trung lại và hỏi: Hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì? vì sao?

Giờ hoạt động sau con thích được làm gì? - Cho trẻ rửa tay và vào lớp.

D – HOẠT ĐỘNG GÓC

- Góc xây dựng: xây bể bơi, ao, hồ.. - Góc phân vai: bán nước giải khát. - Góc tạo hình: vẽ, tô màu cầu vồng. - Góc thiên nhiên: chơi với cát nước. ( Thực hiện theo bài soạn tuần) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA. 1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.

- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay. - Ngồi vào bàn ăn .

- Cô ổn định tổ chức lớp.

- Giới thiệu các món ăn, chia ăn. - Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn. - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn. - Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng. 3, Ngủ trưa.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án 4 tuổi Chủ đề Các hiện tương tự nhiên (Trang 38 - 43)