C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜ
B HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Tạo hình: Làm dây xúc xích
Tạo hình: Làm dây xúc xích
I. mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết cách cắt và dán dây xúc xích để trang trí. 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng cắt và dán.
- Luyện cách cầm kéo, khả năng quan sát của trẻ. 3. Thái độ: Trẻ biết yêu quý cái đẹp.
II. Chuẩn bị - Mẫu của cô.
- Kéo cắt, keo dán,giấy màu. III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Bác Hồ” - cho trẻ hát bài hát “ Nhớ ơn bác”
- Bài hát nói về ai?
- Bác hồ là người như thế nào?
- Cho trẻ đi xem tranh về Bác hồ, trò chuyện về Bác Hồ.
2. Vào bài.
Hôm nay cô sẽ dạy cho cả lớp mình cách cắt và dán dây xúc xích trang trí ảnh Bác. a. Cô làm mẫu
Các con quan sát cô có gì đây?
cô cầm kéo bằng tay phải dung kéo cắt giấy màu thành những dải nhỏ và dài khi cô đã cắt được khá nhiều dải giấy màu cô dán thành 1 vòng tròn và móc tiếp hình tròn thứ 2 vào vòng tròn 1 và cứ tiếp tục như vậy dán cho đến hết giấy màu để được một đoạn dây xúc xích dài đủ đẻ trang trí ảnh Bác.
Vậy là cô đã hướng dẫn cho các con cách
Trẻ hát cùng cô Nói về bác Trẻ trả lời
Trẻ đi xem tranh
Trẻ trả lời
cắt và dán xúc xích để trang trí ảnh Bác. b. Trẻ thực hiện
- Bây giờ các con hãy dùng đôi tay khéo léo của các con cắt và dán dây xúc xích để trang trí ảnh Bác nhé!
- Trẻ thực hiện cô quan sát, hướng dẫn trẻ cách cắt và dán.
c. Trưng bày sản phẩm
- Trẻ cắt và dán xong cho trẻ mang dây lên treo.
- Cô cho trẻ quan sát và nhận xét sản phẩm của bạn.
+ Con thấy bạn nào cắt và dán dẹp. + Vì sao?
- Cô nhận xét từng trẻ, so sánh với mẫu của cô.
3. kết thúc
- Cô nhận xét giờ học.
- Cô và trẻ cùng màng dây xúc xích lên trang trí ảnh Bác.
Trẻ xắt và dán dây xúc xích
Trẻ mang dây xúc xích lên trung bày
Trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn Trẻ trả lời
Trẻ nghe
TRẻ trang trí ảnh Bác B- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Quan sát: Cây Tếch
Trò chơi: Trời mưa + Gieo hạt I. Yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi và một số đặc điểm của cây tếch.
- Luyện chơi trò chơi giáo dục trẻ có ý thức trong khi chơi. II. Chuẩn bị
- 1, Chuẩn bị cho cô: xắc xô - Đối tượng để quan sát.
- Kiểm tra sức khỏe trang phục của trẻ. - Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát. III. Cách tiến hành
1, Ổn định tổ chức.
- Cho trẻ xúm xít bên cô và trò chuyện: cô và các con vừa được học tiết gì xong ? ( cô kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ)
- Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát. 2, Quan sát đàm thoại
- Các con thấy trước mặt các con có gì? đây là cây gì? cây tếch có đặc điểm gì? thân cây như thế nào? lá cây màu gì? trên cây còn có gì? trồng cây tếch để làm gì? muốn có nhiều cây cho bóng mát chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục trẻ biết trồng chăm sóc và bảo vệ cây.không leo trèo bẻ cành cây. 3, Trò chơi
- Trò chơi vận động: Trời mưa ( luật chơi và cách chơi trang 4,5 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề ) trẻ chơi 3-4 lần.
- Trò chơi dân gian: gieo hạt ( 3 lần)
- Chơi tự do trẻ chơi theo ý thích .cô bao quát trẻ.
4, Nhận xét: cô tập trung trẻ lại và hỏi trẻ:- Hôm nay con được làm gì ?chơi trò chơi gì con thích được làm gì vì sao?
- Cô nhận xét giờ hoạt động . - Cho trẻ rửa tay, vào lớp. D- HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: xây lăng bác hồ
- Góc phân vai: Chơi bán hàng nước, hoa quả. - Góc tạo hình: Cắt dán dây xúc xích.
- Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. ( thực hiện như kế hoạch tuần )
E-VỆ SINH - ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA 1,Vệ sinh: Cô kết thúc giờ học.
- Cho trẻ rửa tay,lau khô tay. - Ngồi vào bàn ăn .
2, Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn. - Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn.
- Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn. - Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng. 3, Ngủ trưa.
G- HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1,Làm quen với bài hát: Nhớ ơn Bác
* Yêu cầu: Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, cảm nhận âm điệu của bài hát. * Chuẩn bị: Nội dung bài bài hát, tranh ảnh về Hà nội.
* Cách tiến hành
- Cô trò chuyện với trẻ về Bác Hồ - Giới thiệu bài hát “ Nhớ ơn bác”.
- Cô hát lần 1: Giới thiệu tên tác giả bài hát. - Cô hát lần 2 : Giới thiệu nội dung bài hát. - Cô dạy trẻ hát từng câu.
- Trẻ hát theo cô cả bài. - Trẻ tự hát 2 – 3 lần.
2, Vệ sinh- nêu gương – trả trẻ.
* Nhận xét- đánh giá cuối ngày:
- Tình hình sức khỏe trẻ:
- Trạng thái tình cảm thái độ hành vi của trẻ: - Kiến thức, kĩ năng :
Thứ 3 ngày 11 tháng 5 năm 2010
A – ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG – ĐIỂM DANH1. Trò chuyện: 1. Trò chuyện:
- Nhắc nhở trẻ chào ông bà, bố mẹ.
- Cất đồ dung đồ chơi đúng nơi quy định.
2. Thể dục sáng: (Thực hiện theo bài soạn tuần) 3.Điểm danh:
B – HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Môi trường xung quanh: Trò chuyện về Bác hồ I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: Trẻ biết Bác Hồ là lãnh tụ của nước ta, khi còn sống, Bác rất yêu thương, quan tâm chăm sóc các cháu.
2. Kĩ năng: - Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy. 3, Thái độ: lòng kính yêu và biết ơn tới Bác Hồ. II. Chuẩn bị
Tranh ảnh về bác hồ. Bài hát, bài thơ về Bác. III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1, Ổn định tổ chức
- Hát bài “nhớ ơn Bác” - Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về ai?
- Các con có biết bác hồ là ai không?
Hôm nay cô sẽ giới thiệu với cả lớp một số các bức tranh về cuộc đời của Bác Hồ nhé! 2. Vào bài
- Cho trẻ đi xem tranh. Trò chuyện đàm thoại về những bức tranh đó. + Bức tranh vẽ gì? Trẻ hát cùng cô Bài hát nhớ ơn Bác Bài hát nói về Bác Hồ Trẻ trả lời
TRẻ đi xem tranh Trẻ trả lời
+ Bác Hồ đang làm gì?
+ Dáng vẻ của bác như thế nào?
VÌ sao tất cả mọi người đều yêu quý Bác Hồ?
* Cô khái quát: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam chúng ta.Mặc dù Bác bận rất nhiều việc nhưng Bác luôn quan tâm, săn sóc và rất yêu thương các cháu.
- Những ngày tết thiếu nhi ( 1/6), ngày rằm trăng thu ( 15/8) Bác thường đến thăm các cháu hoặc gửi thư, gửi quà chúc mừng cho các cháu thiếu niên nhi đồng.
- Cô đọc bài thơ “ ai yêu bác hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng”
- Và còn rất nhiều bài hát, bài thơ nói về tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi. bạn nào thuộc đọc cho cô và cả lớp cùng nghe.
- BÁc rất là yêu thương các cháu thiếu niên, nhi đồng, Vậy các con có yêu quý Bác Hồ không?
Yêu quý bác chúng mình phải làm gì để thể hiện lòng yêu quý Bác của mình?
* Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi xứng đáng để trở thành cháu ngoan Bác Hồ. 3. Kết thúc:
Cô và trẻ múa bài “ Nhớ ơn Bác”.
Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ nghe Trẻ nghe Trẻ hát, đọc thơ về Bác hồ Có ạ!
Học giỏi, ngoan, vâng lời bố mẹ…
Trẻ múa cùng cô.
C- HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜIquan sát: Thời tiết quan sát: Thời tiết
Trò chơi: Cho thỏ ăn + Lộn cầu vồng 1, Yêu cầu
- Trẻ biết quan sát và cảm nhận thời tiết của ngày hôm đấy. - Luyện chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn. 2, Chuẩn bị
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ. - Giới thiệu đối tượng để quan sát. - Nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát. 3, Cách tiến hành
- Cô cho trẻ ngồi bên cô trò chuyện: cô và các con vừa tìm hiểu về cái gì?
- Hôm nay cô thấy ngoài sân trường rất náo nhiệt cô sẽ cho các con ra ngoài sân để quan sát thời tiết.
- Trước khi đi cô hỏi lớp mình có bạn nào bị đau ở đâu không?
- Khi ra ngoài sân các con phải như thế nào?(nhắc nhở trẻ khi ra ngoài quan sát) b, Quan sát ,đàm thoại
cô cho trẻ quan sát và gợi hỏi: các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? trời nắng hay mưa, lạnh hay ấm?các con mặc quần áo gì? vì sao phải mặc như vậy?
- Khi thời tiết ấm thì mọi người thường mặc như thế nào mặc như thế nào? các con mặc quần áo như thế nào? vì sao phải mặc như vậy?
* Giáo dục trẻ: biết cách ăn, mặc phù hợp theo thời tiết. c, Trò chơi:
- Trò chơi vận động: Cho thỏ ăn nữa luật chơi và cách chơi trang tuyển tập thơ truyện bài hát câu đố theo chủ đề.
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng. luật chơi và cách chơi trang 32 tuyển tập truyện thơ bài hát câu đố theo chủ đề ( trẻ chơi 2-3 lần)
- Chơi ý thích: trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát trẻ.
d, Nhận xét: gần hết giờ chơi cô gọi trẻ lại và hỏi: hôm nay cô cho các con quan sát cái gì? chơi trò chơi gì? con thích được làm gì nhất?
Cô nhận xét giờ học. cho trẻ rửa tay. D- HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc xây dựng: xây lăng Bác hồ. - Góc phân vai: Chơi bán hàng
- Góc tạo hình: cắt, dán dây xúc xích. - Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.
- Góc nghệ thuật: biểu diễn văn nghệ. (thực hiện theo bài soạn tuần)
E- VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA. 1,Vệ sinh:
- Cô cho trẻ rửa tay.
- Trẻ rửa tay xong lau khô tay và ngồi vào bàn ăn. 2,Ăn trưa:
- Cô ổn định tổ chức lớp.
- Giới thiệu các món ăn, chia ăn. - Trẻ ăn, cô động viên quan sát trẻ ăn. - Giáo dục trẻ biết mời cô, mời các bạn. - Trẻ ăn xong vệ sinh răng miệng. 3, Ngủ trưa.