Cùng với những tiến bộ nhanh chóng về di truyền-giống, nghành chăn nuôi gia cầm ựã có nhiều bước tiến vượt bậc và ựã ựạt ựược những thành tựu lớn trong quá trình nghiên cứu chọn lọc tạo dòng, giống mới. Các nhà nghiên cứu về di truyền-giống ựã tập trung chọn lọc, thúc ựẩy nhanh các tiến bộ di truyền qua từng thế hệ, từ ựó tạo ra ựược ưu thế lai ở các tắnh trạng số lượng. Theo các kết quả ựiều tra của nghành chăn nuôi gia cầm thì trong 70 năm qua ựã ựạt ựược những tiến bộ về giống ựáng kể như thời gian nuôi thịt giảm dần từ 136 ngày xuống còn 70 ngày, khối lượng xuất chuồng tăng từ 1,5 kg/con lên 3,7 kg/con, tiêu tốn thức ăn giảm xuống còn 2,1 kg TĂ/ kg tăng trọng từ 4,7 kg TĂ/kg tăng trọng, tỷ lệ nuôi sống tăng từ 82% lên 98%...Cùng với việc phát triển của di truyền-giống thì chế dộ dinh dưỡng thức ăn, quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú y cũng ựã phát triển và hoàn thiện. Do vậy mà sản phẩm của nghành chăn nuôi của thế giới không ngừng ựược tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Năm 2003 tổng ựàn gà trên thế giới là 45.986 triệu con, sản lượng thịt ựạt 65.016 triệu tấn, sản lượng trứng ựạt 55.827 triệu tấn. Cùng năm 2003, khu vực ASEAN sản xuất thịt gia cầm ựạt 4,32 triệu tấn chiếm 21% so với Châu Á và 6,6 % toàn thế giới, sản lượng trứng ựạt 2,65 triệu tấn chiếm 8% so với Châu Á và 4,8% toàn thế giới. Vịt có 150 triệu con trong ựó hơn 100 triệu con ở Châu Á. Từ những năm 1920, vịt Khaki Campell và vịt chạy nhanh Ấn độ là những giống vịt cao sản cho năng suất trứng cao nhất ựạt bình quân 232 quả/mái/năm, các giống vịt cho năng suất thịt cao như Anh đào của
Hungari, Anh đào của Tiệp. Ngày nay nhờ sự phát triển vượt bậc của khoa học và công nghệ thì nước Anh ựã ựi ựầu trong công tác giống vịt chuyên thịt. Các giống vịt chuyên thịt của Anh như SM, SM2, SM2i, SM3, SM3SH cho năng suất thịt cao. Các giống vịt của Pháp cũng có những lợi thế riêng biệt nhằm cho các hướng sử dụng khác nhau như Star 42, Star 53, Star 76.
Ngoài hệ thống giống hoàn chỉnh có chất lượng, nhiều nước cũng tập trung vào nghiên cứu ựến quy trình chăn nuôi, phương thức chăn nuôi cũng như cải tiến về mặt dinh dưỡng. Nhiều nhà nghiên cứu ựã chứng minh thủy cầm có khả năng tận dụng thức ăn nhiều xơ với khẩu phần có mức ME và CP thấp. Trong chăn nuôi thủy cầm theo hướng chăn thả tận dụng, có thể cung cấp cho chúng những thức ăn phụ phẩm, nghèo dinh dưỡng ở khẩu phần khởi ựộng.
Như vậy, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trên thế giới, sự phát triển của các hệ thống chăn nuôi ựã mang lại hiệu quả không ngừng cho sự phát triển chăn nuôi thủy cầm trên thế giới.