Phòng bệnh bằng vaccine cúm giacầm

Một phần của tài liệu Luận văn giám sát sự lưu hành của virus cúm ah5n1 ở đàn thuỷ cầm trên địa bàn một số huyện của tỉnh thanh hoá (Trang 35 - 37)

để khống chế dịch cúm gia cầm chúng ta ựã áp dụng hàng loạt các biện pháp như tiêu hủy ựàn gia cầm nhiễm bệnh, thực hiện kiểm dịch vận chuyển, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y và khử trùng tiêu ựộc. Tuy nhiên, dịch cúm gia cầm vẫn liên tiếp xảy ra gây thiệt hại lớn cho nghành chăn nuôi và ảnh hưởng trực tiếp ựến sức khỏe con ngườị Trước tình hình ựó, ngày 14/ 7/ 2005 Bộ Nông nghiệp & PTNT ựã ban hành Quyết ựịnh số 1715 Qđ/ BNN- TY ban hành qui ựịnh tạm thời về sử dụng vaccine cúm gia cầm.

Vaccine ựược sử dụng ựúng sẽ ựạt ựược một số mục ựắch sau:

- Bảo hộ cho con vật không xuất hiện các triệu chứng bệnh lâm sàng và chết.

- Giám sát bài thải virus cường ựộc, ngừng hẳn sự bài thải virus vào ngày 13- 18 sau tiêm (J. H. Breytenbach 2004; Cục Thú y, 2004).

- Phòng ựược sự lây lan virus cường ựộc do tiếp xúc

- Bảo hộ gia cầm chống lại công cường ựộc bằng virus thực ựịa dù liều gây nhiễm cao hay thấp.

- Tăng sức ựề kháng của gia cầm ựể chống lại sự nhiễm virus cúm gia cầm (Nguyễn Như Thanh, 1997).

Các loại vacxin phòng bệnh ựược sử dụng hiện naỵ

- Vacxin vô hoạt: virus nhân lên trên phôi gà 9 - 11 ngày tuổi, thu lấy nước trứng, vô hoạt bằng - propiolacton và cho bổ trợ bằng dầu khoáng hoặc dầu thực vật.

+ Vacxin vô hoạt ựồng chủng: những loại vacxin này ban ựầu ựược sản xuất như vacxin tự phát sinh, có nghĩa là vacxin chứa cùng những virus cúm gà giống như chủng gây bệnh trên thực ựịạ Hiệu lực của những vacxin này trong việc ngăn ngừa bệnh và giảm lượng virus thải ra môi trường.

Nhược ựiểm của loại vacxin này là không thể phân biệt gia cầm ựược tiêm chủng với gia cầm tiếp xúc với mầm bệnh trên thực ựịạ

+ Vacxin vô hoạt dị chủng: vacxin này ựược sản xuất tương tự như vacxin vô hoạt ựồng chủng. điểm khác biệt là các chủng virus sử dụng trong vacxin có kháng nguyên H giống chủng virus trên thực ựịa còn kháng nguyên N dị chủng.

Sau khi tiếp xúc với virus trên thực ựịa, bảo hộ lâm sàng và giảm thải virus ra ngoài môi trường ựược ựảm bảo bằng phản ứng miễn dịch sản sinh bởi kháng nguyên nhóm H ựồng chủng, trong khi kháng thể chống lại kháng nguyên N sản sinh bởi virus thực ựịa có thể sử dụng như chất ựánh dấu sự lây nhiễm trên thực ựịa (Trần Xuân Hạnh, 2004; Ilaria Capua, Stefano Marangon, 2004).

đối với 2 loại vacxin ựồng chủng và dị chủng, mức ựộ bảo hộ lâm sàng và việc giảm thải virus ra môi trường bên ngoài ựược cải thiện do khối lượng kháng nguyên trong vacxin cao hơn. đối với vacxin dị chủng, mức ựộ bảo hộ không tỉ lệ chặt chẽ với mức ựộ ựồng chủng giữa gen ngưng kết hồng cầu trong vacxin và chủng trên thực ựịạ Nhiều nghiên cứu thực nghiệm ựã chứng minh rằng vacxin vô hoạt ựơn giá hoặc ựa giá có chất hổ trợ ựã tạo ra kháng thể cho gia cầm, có tác dụng phòng vệ và làm giảm số nhiễm, số chết, không giảm ựẻ trứng.

- Vacxin thế hệ mới: vacxin ựược sản xuất có sử dụng kĩ thuật gen ựang ựược triển khaị

- Vacxin dưới nhóm chứa protein kháng nguyên HA, NA tái tổ hợp và tách chiết làm vacxin.

- Vacxin tái tổ hợp có veste dẫn truyền sử dụng virus ựậu gà làm veste tái tổ hợp song gen H5 và N1 phòng chống virus type H5N1 và H7N1. Vacxin tái tổ hợp cũng cho phép phân biệt ựược gia cầm nhiễm bệnh và gia cầm tiêm chủng vacxin, bởi vì chúng không sản sinh kháng thể chống lại kháng nguyên Nucleoprotein phổ biến ở tất cả các virus cúm gia cầm. Việc phát hiện ra kháng thể này qua phản ứng AGID hay phản ứng ELISAẦ

- Vacxin nhược ựộc virus cúm nhân tạo: sử dụng virus cúm ựược làm nhược ựộc bằng kĩ thuật xóa bỏ gen ựộc.

- Vacxin ADN: sử dụng ADN tái tổ hợp làm vacxin, vacxin chứa gen HA, NA, NP ựơn lẽ hoặc ựa gen. Vacxin loại này ựược sử dụng duy nhất ở Mexico nhằm chống lại chủng virus cúm gà H5N2 có tắnh gây bệnh thấp (LPAI) (Nguyễn Bá Hiên - 2010)

Dù sử dụng bất kì một loại vacxin nào thì trước khi dùng trên diện rộng, cần ựánh giá tắnh an toàn của vacxin ựối với con vật, ựối với môi trường, ựộ tinh khiết và hiệu lực của vacxin (Tô Long Thành, 2006).

Một phần của tài liệu Luận văn giám sát sự lưu hành của virus cúm ah5n1 ở đàn thuỷ cầm trên địa bàn một số huyện của tỉnh thanh hoá (Trang 35 - 37)