Miễn dịch không ựặc hiệụ

Một phần của tài liệu Luận văn giám sát sự lưu hành của virus cúm ah5n1 ở đàn thuỷ cầm trên địa bàn một số huyện của tỉnh thanh hoá (Trang 37 - 39)

Theo Nguyễn Bá Hiên (2009), khi mầm bệnh xâm nhập vào cơ thể, cơ thể gia cầm bảo vệ trước hết bằng miễn dịch không ựặc hiệu nhằm ngăn cản hoặc làm giảm số lượng và khả năng gây bệnh của chúng. Miễn dịch không ựặc hiệu có vai trò quan trọng khi miễn dịch ựặc hiệu chưa phát huy tác dụng. Hệ thống miễn dịch không ựặc hiệu của gia cầm rất phát triển bao gồm:

- Hàng rào vật lý như da, niêm mạc và các dịch tiết có tác dụng bảo vệ cơ thể ngăn cản tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể.

- Khi mầm bệnh qua hàng rào vật lắ, chúng tiếp tục gặp phải hàng rào hóa học là kháng thể dịch thể tự nhiên không ựặc hiệụ

+ Bổ thể: có tác dụng làm tan màng vi khuẩn, làm tăng khả năng thực bào của ựại thực bào (opsonin hóa), ngoài ra bổ thể cũng có vai trò nhất ựịnh trong cơ chế ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệu, nhiều trường hợp sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể cần có sự kết hợp của bổ thể (Nguyễn Như Thanh, 1997).

+ Interferon (IFN): do nhiều loại tế bào tiết ra nhưng nhiều nhất là tế bào diệt tự nhiên (NK). Khi Interferon ựược sản sinh ra, nó ngấm vào tế bào bên cạnh và cảm ứng tế bào ựó sản sinh ra protein AVP (antivirus protein), do ựó khi virus xâm nhập vào tế bào nhưng không nhân lên ựược.

- Hàng rào tế bào gồm:

+ Tiểu thực bào, quan trọng nhất là ựại thực bào ựa nhân trung tắnh, chiếm 60% - 70% tổng số bạch cầu ở máu ngoại vi, nó thực bào những phân tử nhỏ và vi khuẩn ngoài tế bàọ

+ đại thực bào là các tế bào lớn có khả năng thực bào, khi ựược hoạt hóa nó sẽ nhận biết và loại bỏ các vật lạ, ngoài ra nó giữ vai trò quan trọng trong sự trình diện kháng nguyên tới tế bào T và kắch thắch tế bào T sản sinh ra IL - 2. đại thực bào còn tiết ra Interferon có hoạt tắnh kháng virus.

+ Các tế bào diệt tự nhiên (NK) là một biến thể của tế bào lympho có kắch thước lớn. Các tế bào này có khả năng tiêu diệt các tế bào ựã bị nhiễm virus và các tế bào ựắch ựã biến ựổi, nó còn tiết ra Interferon làm tăng khả năng thực bào của ựại thực bàọ

Một phần của tài liệu Luận văn giám sát sự lưu hành của virus cúm ah5n1 ở đàn thuỷ cầm trên địa bàn một số huyện của tỉnh thanh hoá (Trang 37 - 39)