- Về phân lập virus: virus cúm ựầu tiên phân lập ựược ngày 07/ 8/ 2003 từ ngan và gà nhiễm bệnh tại Tam Dương (Vĩnh Phúc), và sau ựó ựược xác
ựịnh là virus cúm H5 vào tháng 9/ 2003. Kết quả do trung tâm khống chế dịch bệnh CDC (Mỹ) xác ựịnh gửi trở lại Việt Nam ngày 18/ 01/ 2004, chủng virus ở nước ta là H5N1 thuộc chủng có ựộc lực cao (Nguyễn Tiến Dũng và cs, 2004). Sau ựó một số ca bệnh ở người ban ựầu ựược xác ựịnh là do virus type A thuộc subtype H5N1.
- Xác ựịnh ựược loài gia cầm mắc bệnh là gà, gà tây, chim cút, ựà ựiểu, vịt, ngan, ngỗngẦ điều ựáng chú ý là cúm gia cầm ở nước ta phát triển rất mạnh không chỉ ở loài chim cạn mà cả ở thủy cầm (vịt, ngan mà trước ựây chỉ ựược coi là mang virus chứ không mắc bệnh) với tỉ lệ mắc bệnh gần 100% và tỉ lệ tử vong trung bình 60%.
- Về nguồn gốc dịch cúm gia cầm ở Việt Nam: kết quả hợp tác nghiên cứu giữa Viện Thú y và Viện Vệ sinh dịch tể với Bệnh viện Queen Mary Hospital (Hồng Kông) cho thấy, virus cúm gia cầm ở Việt Nam ựã ựược phát hiện tại Trung Quốc năm 2002, các chủng virus cúm gia cầm ở Việt Nam kể cả ở người ựều như nhau - Clustered (chỉ có một loại virus lưu hành), virus cúm gia cầm ở Việt Nam giống virus cúm gia cầm ở Thái Lan.
- Kết quả khảo sát nhiễm cúm gia cầm trên lợn cho thấy: lợn có khả năng nhiễm virus H5N1 với tỉ lệ rất thấp (8/3500) khi nhiễm H5N1 thì không phát bệnh và không có sự lây lan sang lợn hoặc sang ngườị
- Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên và kháng thể cúm gia cầm: ựã nghiên cứu chế kháng nguyên dùng ựể khảo sát hàng nghìn mẫu huyết thanh gà, vịt. Kết quả cho thấy các loại virus lưu hành tại Việt Nam bao gồm H3, H4, H5, H6, H9, H11, H12; ựã xác ựịnh ựược rằng sự lưu hành virus H5 trên ựàn vịt thuộc đồng bằng Sông Cửu Long ựã tăng từ 5,6% (tháng 8/ 2004) lên tới 18,4% (tháng 10/ 2004). Trên cơ sở dự ựoán khả năng bùng nổ ra dịch cúm gia cầm rất lớn ở đồng bằng Sông Cửu Long vào thời ựiểm tiếp ựó. Viện Thú y ựã chế tạo kháng thể kháng H5 nhằm so sánh các chủng mới phân lập
và dùng ựể chẩn ựoán virus khi phân lập.
- Kết quả nghiên cứu nhiễm virus H5N1 trên vịt cho thấy: H5N1 sau khi nhân lên ở vịt sẽ dễ dàng biến ựổi kháng nguyên HA; 2 loại virus ựược thải ra từ vịt bệnh (một loại cường ựộc và một loại không cường ựộc ựối với vịt) nhưng ựều gây bệnh cho gà. Do dó, vịt ựược coi là nguồn dự trữ virus H5N1 lây bệnh về lâu dài mà không phát bệnh. Virus ựược thải từ vịt bệnh có lượng rất cao, hiệu giá trong phân ựến 5,5 ựơn vị gây nhiễm trong 1g phân so với H5N1 ở Hồng Kông năm 1997 chỉ là 102,5/ 1g phân, cá thể vịt nhiễm H5N1 có thời gian thải virus kéo dài ựến 17 ngày so với 5- 6 ngày như trước ựâỵ
- Cũng theo kết quả nghiên cứu về dịch tể bệnh của Viện Thú y thì phần lớn các ổ dịch ựợt I (ựầu năm 2004) là do di chuyển ựàn gia cầm giống, chủ yếu ựàn gia cầm chăn nuôi công nghiệp; ựợt dịch thứ 2 (tháng 7 - 8/ 2004) là từ ngan sau ựó ựến vịt gây rạ đợt dịch thứ 3 tại miền Tây Nam Bộ là dịch ựịa phương, dịch phát tại chổ, chủ yếu ở ựàn gà, vịt chăn nuôi hộ gia ựình, là do bán chạy gia cầm bệnh và vịt mang trùng.
Một nghiên cứu khác tiến hành tại 130 hộ chăn nuôi truyền thống tại tỉnh Thái Bình ngay sau khi hết dịch (tháng 3, 4/ 2004) cho thấy gà nuôi lẫn với thủy cầm có nguy cơ mắc bệnh cúm gia cầm cao gấp 8 lần so với nuôi tách biệt riêng.