Theo Rei, W.M,and J.L. Carmon, 1958, Bùi Lập và cs,1969 cho biết nguyên nhân làm cho gà mắc bệnh là do thức ăn, nước uống, có trứng giun ựũa cảm nhiễm, do nuôi nhốt chung gà bị bệnh với gà khoẻ. Thời gian hoàn thành vòng ựời của Ascaridia gallicần khoảng 19 - 50 ngày. Sau khi trứng cảm nhiễm xâm nhập vào ựường tiêu hoá của gà, ấu trùng nở ra tại dạ dày tuyến và ruột non. ở ựó khoảng 9 ngày sau ựó lại chui vào lớp niêm mạc ruột gây viêm và xuất huyết tạo ựiều kiện cho các vi khuẩn Salmonella gallinarum, Salmonella pollorum, E.coli..., xâm nhập vào cơ thể. Sau khoảng 18 ngày ấu trung giun ựũa quay lại ống ruột và khoảng 20 ngày sau phát triển thành giun trưởng thành.
Theo Phạm Văn Khuê và Phan Lục, 1996, Phan Lục, 2006 và Sevsov A.A, 1970 cho biết: Khi gà bị bệnh dẫn ựến khả năng sinh trưởng của gà bị giảm, gầy yếu, còi cọc, chậm lớn. Nếu nhiễm với cường ựộ cao sẽ làm cho gà bị trúng ựộc toàn thân do giun và ấu trùng sản sinh ựộc tố, giun còn cướp chất dinh dưỡng của vật chủ.
Gà bị nhiễm nặng dẫn ựến thiếu máu, muối Urat trong niệu quản, lách co lại, ruột viêm ca ta gây các tai biến tắc mật, tắc ruột hoặc làm thủng và rách ruột do sự tác ựộng cơ học của Ascaridia galli. Ngoài ra giun còn làm
niêm mạc ruột bị tổn thương như xung xuất, xuất huyết. Do vậy chúng giảm sự hấp thụ vitamin A, D, E...vv và các chất dinh dưỡng làm cho gà bị chậm lớn, còi cọc và giảm sức ựề kháng tạo ựiều kiện cho các vi khuẩn xâm nhập gây nên các bệnh kế phát.
Ngoài tác ựộng cơ học và cướp chất dinh dưỡng của ký chủ thì giun
Ascaridia galli và ấu trùng của chúng còn tiết ra các ựộc tố ựể ựầu ựộc ký chủ. Theo đỗ Hồng Cường và cs, 1999 cho biết ở gà con từ 1 - 3 tháng tuổi có tỷ lệ và cường ựộ nhiễm cao hơn gà trưởng thành.
Theo đỗ Dương Thái và cs, 1978a, 1978b, Bùi Lập và cs, 1969. Ở giai ựoạn ựầu khi mới mắc bệnh và cường ựộ nhiễm còn nhẹ thì triệu chứng bệnh tắch ở gà không rõ ràng. Khi mắc với cường ựộ nhiễm nặng, sau 10 - 40 ngày biểu hiện bệnh tắch ở gà khá rõ: Gầy yếu, lông xù, cánh rủ, mào nhợt nhạt, phân lỏng ựôi khi kèm theo kiết lị..., càng về sau gà càng gầy do bị mất chất dinh dưỡng, bị trúng ựộc do giun và ấu trùng tiết ra. Nếu mắc với cường ựộ lớn giun thường bó thành cuộn làm cho ruột gà bị tắc. Nếu không ựược ựiều trị kịp thời có thể làm cho vật chủ bị chết do các nguyên nhân kể trên gây ra.
Theo Abuladze, 1990, J.kaufmann, 1996 khi kiểm tra, mổ khám gà bị chết thấy bệnh tắch ở gà là: Xác gầy, lông xù, mào nhợt nhạt,viêm ruột thuỷ thũng, xung huyết, tụ huyết ở ruột, các tuyến ruột bị phá huỷ và gan thường có biểu hiện tụ máu.
Dương Công Thuận, 2002, Soulsby L.J.E. 1970 cho biết: Khi mới bị bệnh gà ắt có biểu hiện rõ. Tác giả còn cho biết ở những ựộ tuổi khác nhau thì bệnh tắch cũng khác nhau. ở gà trưởng thành bệnh thường nhẹ và ắt thấy biểu hiện rõ rệt. Khi gà mắc bệnh biểu hiện thường thấy là xác gầy, lông xù, mào tái, có thể bị ựi ỉa chảy và sản lượng trứng bị giảm ựối với gà ựang ựẻ.
đối với gà con sau khi bị cảm nhiễm khoảng 1 tháng thì thấy chúng có biểu hiện khá rõ rệt như: Gà gầy yếu, kém ăn, ỉa chảy, ủ rũ và lông xù. Nếu mắc với cường ựộ lớn mà không ựược ựiều trị kịp thời có thể dẫn tới làm cho
gà bị suy nhược cơ thể, tắc ruột và dẫn ựến chết.
J.Kaufmann, 1996 khi nghiên cứu về tác hại của bệnh giun tròn nói chung và giun ựũa gà nói riêng có tác hại và làm tổn thất lớn cho gà. Giun ựũa có ảnh hưởng lớn ựối với gà ở giai ựoạn 3 - 4 tuần tuổi. đối với gà ựang trong thời kỳ sinh sản, lượng trứng giảm, trứng hỏng và lòng ựỏ nhợt nhạt.
Bệnh giun ựũa phân bố rộng rãi khắp trên thế giới. Việt Nam nằm trong vùng nhiệt ựới khắ hậu gió mùa, thời tiết quanh năm nóng ẩm. Vì vậy ựây là ựiều kiện thuận lợi cho ấu trùng và dịch bệnh phát triển, làm cho tỷ lệ, cường ựộ nhiễm bệnh ở gia cầm tăng lên.
Theo J.kaufmann, 1996, Phan Lục và cs 2006 cho biết vòng ựời phát triển của Heterakis như sau: Giun cái ựẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài và sau 2 - 3 tuần chúng phát triển ựến giai ựoạn gây nhiễm. Nếu ấu trùng ựược xâm nhập vào gà qua ựường tiêu hoá thì chúng di hành ựến manh tràng mất khoảng 24 giờ và tiếp tục phát triển thành giun trưởng thành sau 24 - 35 ngày. Cũng theo tác giả này cho biết sau khi chui vào manh tràng và niêm mạc của ruột chúng tồn tại ở ựó khoảng 6 - 12 ngày sau ựó trở lại xoang manh tràng ựể phát triển thành giun trưởng thành. Tuổi thọ của giun khoảng 1 năm. Phan Lục và cs, 1990 cho biết nếu ấu trùng gây nhiễm xâm nhập vào ựường tiêu hoá của giun ựất chúng sẽ tồn tại ở trong ựường tiêu hoá của giun ựất. Như vậy giun ựất trở thành vật chủ mang mầm bệnh. Nếu gà ăn phải giun ựất mang ấu trùng gây bệnh thì ấu trùng sẽ thoát khỏi giun ựất tồn tại và phát triển thành giun trưởng thành trong ruột gà.