Thành phần loài giun tròn kắ sinh ở ựường tiêu hóa của gà nuôi tại ựịa ựiểm nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của gà thuộc ngoại thành hà nội, đặc điểm phát triển của giun kim (heterakis galliarum) và hiệu lực của thuốc tẩy (Trang 57 - 61)

- Công tác Thú y

4.2Thành phần loài giun tròn kắ sinh ở ựường tiêu hóa của gà nuôi tại ựịa ựiểm nghiên cứu.

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2Thành phần loài giun tròn kắ sinh ở ựường tiêu hóa của gà nuôi tại ựịa ựiểm nghiên cứu.

ựịa ựiểm nghiên cứu.

Qua bảng 4.2 cho ta biết tình trạng nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa của gà ở 3 huyện Từ Liêm, đông Anh và Thanh Trì thuộc ngoại thành Hà Nội như sau: Thành phần loài giun tròn kắ sinh ựường tiêu hóa của gà gồm 4 loài

A.galli, H.gallinarum, H.beramporia, Tetrameres fissipina. đây là những loài thường xuyên kắ sinh ở ựường tiêu hóa của gà có tỷ lệ và cường ựộ nhiễm cao. Những loài này có ảnh hưởng tới sự phát triển và làm thiệt hại không nhỏ ựến kinh

tế trong ngành chăn nuôi gà. Tỷ lệ và cường ựộ nhiễm lần lượt của các loài như

sau: Ascaridi galli có tỷ lệ nhiễm 65,80%, cường ựộ nhiễm 1 Ờ 30giun/gà,

Heterakis gallinarum có tỷ lệ nhiễm 51,30%, cường ựộ nhiễm 2 Ờ 25giun/gà,

Heterakis beramporia có tỷ lệ nhiễm37,82%, cường ựộ nhiễm 1 - 28giun/gà,

Tetrameres fissispina có tỷ lệ nhiễm45,34%, cường ựộ nhiễm 1 - 14giun/gà.

Ở nước ta, nhiều kết quả ựiều tra tình trạng nhiễm giun tròn ở gà theo vùng và lứa tuổi cũng ựã ựược công bố. Trịnh Văn Thịnh, 1963, 1977, đỗ

Dương Thái và cs, 1978a, 1978b cho biết gà < 2 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm là 43 - 67%; gà > 2 tháng tuổi nhiễm 9 - 28%. Phan Lục và cs,1971, 1972, Bùi Lập, 1969 cho biết: Tỷ lệ nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa của gà ở một số vùng của nước ta như sau: Ở Nghĩa Lộ nhiễm 59,3%, Hà Bắc 69,8%, Nam Hà 60,1% và gà Hà Nội có tỷ lệ nhiễm là: 60%, tỷ lệ nhiễm giun ựũa ở ruột non là 34,00%, ở diều và mề là 3,00%.

Tiếp ựó một số tác giả trong và ngoài nước còn phát hiện nhiều loài giun tròn kắ sinh ựường tiêu hóa của gà có tỷ lệ nhiễm cao ở một số tỉnh như ở gà rừng Quảng Ninh, Vĩnh Phúc và Lai Châu. Phan Lục và cs, 1971, đỗ Dương Thái, 1978a, 1978b.

để tìm hiểu về những loài giun tròn kắ sinh ở gà nuôi tại ngoại thành Hà Nội chúng tôi ựã tiến hành mổ khám 386 con gà ở các lứa tuổi khác nhau. Các bộ phận tiêu hoá ựược tách riêng biệt và kiểm tra toàn diện nhằm mục ựắch tìm ựược ở từng bộ phận tiêu hoá có những loài giun tròn kắ sinh. Kết quả phát hiện ựã ựược trình bày trong bảng 4.2. Qua bảng 4.2 cho thấy: Có 4 loài giun tròn kắ sinh ở những bộ phận khac nhau của ựường tiêu hoá ựó là:

A.galli, H.gallinarum, H.beramporia và T.fissispina. Giun tròn ựược thu thập từ việc mổ khám và phân loại tới từng loài theo khoá ựịnh của Phan Thế Việt và cs 1977a, 1977b.

Bảng 4.2 Thành phần giun tròn kắ sinh ở ựường tiêu hóa của gà TT Loài giun Cơ quan nhiễm Số n/c (con) Số nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Cường ựộ nhiễm (giun/gà) Min - Max

1 A.galli Ruột non 386 254 65,80 1 Ờ 30

2 H. gallinarum Ruột già,

manh tràng 386 198 51,30 2 Ờ 25

3 H. beramporia Manh tràng 386 146 37,82 1 Ờ 27

4 T. fissispina Dạ dày tuyến 386 175 45,34 1 Ờ 14

Kết quả trên cho thấy tỷ lệ và cường ựộ nhiễm và thành phần loài giun tròn kắ sinh ựường tiêu hóa của gà là khá cao và phong phú. Theo nhận ựịnh của chúng tôi thì tỷ lệ, cường ựộ và thành phần loài giun tròn kắ sinh ựường tiêu hoá ở gà nuôi tại các ựiểm nghiên cứu cao như trên là do nhiều nguyên nhân; Phương thức và ý thức của người chăn nuôi chưa cao trong việc phòng và ựiều trị bệnh kắ sinh trùng nói chung và bệnh giun tròn ựường tiêu hóa ở gà nói riêng. Bên cạnh do các ựịa ựiểm nghiên cứu ựều nằm trong khu vực có khắ hậu nhiệt ựới gió mùa. Nên ựây là ựiều kiện cho dịch bệnh phát triển.

Việc xử lý chất thải trong chăn nuôi chưa ựúng kỹ thuật nên ựây là một trong những nơi phân tán mầm bệnh.

Mặt khác gà ựược nuôi ở các ựịa ựiểm nghiên cứu hầu hết ựược nuôi thả tự do các loài giun tròn kắ sinh ựường tiêu của gà là những loài phát triển trực tiếp nên thời gian hoàn thành vòng ựời nhanh, làm cho khả năng bội nhiễm mầm bệnh của gà cao.

Tũ lỷ nhiÔm (%)65.8 51.3 37.82 45.34 0 10 20 30 40 50 60 70 Ascaridia galli Heterakis gallinarum Heterakis beramporia Tetrameres fissispina

Biểu ựồ 4.2: Tỷ lệ thành phần loài giun tròn kắ sinh ựường tiêu hóa của gà tại ựịa ựiểm nghiên cứu.

- Qua nghiên cứu 386 gà, tỷ lệ nhiễm A.galli: 65,8%, H.gallinarum: 51,30%, H.beramporia: 37,82%, T.fissispina: 45,34%.

Như vậy ở ngoại thành Hà Nội gà bị nhiễm 4 loài giun tròn ựường tiêu hóa với tỷ lệ cao, ựể ựàn gà phát triển ựạt hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi chúng ta cần phải tẩy trừ những giun tròn trên.

Theo Phan Lục, 1971, 1972, Phan lục và cs, 2006, gà ở các vùng của nước ta bị nhiễm 14 loài giun tròn ựường tiêu hóa của gà; Tỷ lệ nhiễm A.galli

là 61,07%, H.gallinarum: 70,8%, H.beramporia: 45,9% và T.fissispina: 57,2%. Như vậy số loài giun tròn ựường tiêu hóa ở gà Hà Nội là ắt hơn. Tỷ lệ nhiễm Tỷ lệ nhiễm A.galli, T.fissispina là cao hơn nhưng tỷ lệ nhiễm

H.gallinarumH.beramporia lại thấp hơn.

Kết quả: Qua bảng 4.2 cho chúng ta thấy tỷ lệ và cường ựộ các loài giun tròn kắ sinh ở các bộ phận khác nhau trong ựường tiêu hoá của gà như sau: A.galli: 65,80%, H.gallinarum: 51,30%, H.beramporia: 37,82%,

Mặc dù những loài giun tròn kắ sinh ựường tiêu hóa của gà ắt có khả năng trực tiếp làm cho gà chết mà chúng thường làm tổn thương ựường tiêu hóa, tạo ựiều kiện cho các loài khác xâm nhập vào cơ thể gà qua chỗ bị tổn thương và gây ra các bệnh kế phát. Những loài kắ sinh ở gà nói chung và ở ựường tiêu hóa của gà nói riêng ựã gây thiệt hại lớn về kinh tế trong chăn nuôi. Ngoài việc gà bị giun cướp chất dinh dưỡng mà trong quá trình di hành chúng ựã làm tổn thương cho các cơ quan nói chung và ựường tiêu hóa nói riêng và tạo ựiều kiện cho các mầm bệnh khác phát triển. Trong trường hợp gà bị mắc với cường ựộ nhiễm lớn mà không ựược ựiều trị kịp thời có thể làm tắc ựường tiêu hoá hoặc dẫn ựến tử vong cho gà do mắc một số bệnh kế phát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của gà thuộc ngoại thành hà nội, đặc điểm phát triển của giun kim (heterakis galliarum) và hiệu lực của thuốc tẩy (Trang 57 - 61)