Biện pháp phòng trừ giun tròn

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của gà thuộc ngoại thành hà nội, đặc điểm phát triển của giun kim (heterakis galliarum) và hiệu lực của thuốc tẩy (Trang 40 - 45)

- Chẩn ựoán mổ khám

2.4.3 Biện pháp phòng trừ giun tròn

Từ thực tiễn chăn nuôi, trên thế giới và ở Việt Nam nhiều công trình nghiên của các nhà khoa học ựã ựưa vào áp dụng trong thực tiễn sản xuất nhằm phòng ngừa, hạn chế sự phát triển của mầm bệnh, giảm thiểu tối ựa thiệt hại về kinh tế của bệnh ựối với ngành chăn nuôi gà. Vệ sinh chuồng trại, các chất thải trong chăn nuôi phải ựược ủ và xử lý ựúng khoa học ký thuật nhằm

tiêu diệt trứng và ấu trùng. Các dụng cụ trong sản xuất phải ựược khử trùng bằng các chất sát khuẩn hoặc nước sôi trước và sau khi sử dụng.

đặng Kim Lưu, 1996, Dương Công Thuận, 2002, đỗ Dương Thái, 1972 và nhiều tác giả có cùng quan ựiểm phòng bệnh hơn chữa bệnh. Phòng bệnh là một biện pháp hiệu quả và ắt tốn kém nhất mà hiệu quả kinh tế lại ựạt cao nhất trong chăn nuôi.

Theo Dương Công Thuận, 2002, Dương Công Thuận, 1995, đỗ Dương Thái, 1972 và Nadakl, A.M and K.V. Nair, 1979. Vệ sinh chuồng trại là một biện pháp phòng bệnh vô cùng quan trọng. Các chất thải như phân, chất ựộn chuồng là nơi tắch trữ, chứa nhiều trứng và ấu trùng gây bệnh. Nếu như trong chăn nuôi các chất thải mà không ựược xử lý ựúng kỹ thuật thì lại là nơi phát tán mầm bệnh. Nếu gặp ựiều kiện thuận lợi mầm bệnh sẽ xâm nhập vào vật chủ và gây bệnh. Ngoài ra các dụng cụ phục vụ trong chăn nuôi, sản xuất như máng ăn, máng uốngẦvv phải ựược khử trùng trước và sau khi sử dụng. Không cho gà ăn trên mặt ựất. Nên dùng máy ấp nhằm tránh hiện tượng gà mẹ truyền mầm bệnh cho gà con. Cung cấp ựầy ựủ chất dinh dưỡng và khoáng chất như: Vitamin A, D, E vitamin nhóm B và các thức ăn giầu ựạm phù hợp với lứa tuổi của gà, tạo cho gà có một sức khoẻ ựể ựề kháng lại bệnh. Không chăn nuôi gà theo kiểu thả rông, sân chơi của gà phải ựược lát bằng nền gạch hay xi măng nhằm thuận tiện cho vệ sinh chuồng trại còn nếu bằng nền ựất, phải ựịnh kỳ cuốc xới ựất, rắc vôiẦvv nhằm tiêu diệt mầm bệnh cư trú ở trong ựất. định kỳ tẩy giun nhằm hạn chế tác hại của bệnh ựối với ựàn gà và ựể thanh trừ sự phát tán mầm bệnh. Nếu con nào ựiều trị không khỏi hay quá còi cọc chúng ta loại thải không nuôi tránh thiệt hại cho kinh tế. Trước khi nhập ựàn mới về phải có khoảng thời gian ựể chuồng không nuôi, vệ sinh, rắc vôi khử trùng nhằm tiêu diệt mầm bệnh. Nuôi riêng biệt gà bị bệnh với gà khoẻ và gà trưởng thành với gà con.

phòng chống tổng hợp là tẩy giun sán ựịnh kỳ cho ựàn vật nuôi. Nên tẩy cho gà ựịnh kỳ 3 - 4 tháng/ 1lần.

Khi phát hiện ựàn gà bị nhiễm bệnh chúng ta cần phải có biện pháp ựiều trị, tránh ựể bệnh kéo dài ngày dẫn ựến giảm khả năng sự sinh trưởng, phát triển của ựàn gà, làm thiệt hại về kinh tế trong chăn nuôi. đặc biệt khi ựiều trị sớm chúng ta sẽ tiêu diệt, thanh trừ sự phát tán của mầm bệnh.

Ở nước ta ngành chăn nuôi gà thường chăn nuôi nhỏ lẻ theo hộ gia ựình, thường nuôi thả rông và ựể gà tự ựi kiếm ăn. Hay trong quá trình chăn nuôi ựàn gà không ựược quan tâm nhiều ựến khâu phòng và ựiều trị bệnh. Bên cạnh ựó là các chất thải trong chăn nuôi không ựược xử lý triệt ựể, các dụng cụ phục vụ cho chăn nuôi không ựược vệ sinh sạch ựã tạo ựiều kiện cho mầm bệnh phát triển và xâm nhập vào vật chủ gây bệnh. Trước ựây nhân dân ta chỉ nuôi gà theo kiểu chăn nuôi thủ công, gia ựình. Do ựó năng suất và chất lượng ựàn gà còn nhiều phần hạn chế. Trong những năm gần ựây người chăn nuôi ựã ựầu tư chăn nuôi gà theo mô hình trang trại, công nghiệp. Vì vậy họ ựã tắnh ựến bài toán kinh tế. Từ ựó ựánh giá ựược tác hại của bệnh giun tròn ựường tiêu hoá ở gà và nhận thức ựược tầm quan trọng trong việc phòng và ựiều trị. Do vậy, ngành chăn nuôi nói chung và người chăn nuôi gà nói riêng ựã có những ựầu tư về cơ sở, vật chất, khoa học kỹ thuật nhằm hạn chế tác hại của dịch bệnh, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Cho ựến nay ngành chăn nuôi gà bước ựầu ựã ựạt ựược những thành quả nhất ựịnh. Tuy nhiên chăn nuôi gà còn gặp không ắt những khó khăn do ựiều kiện khắ hậu, kinh tế có hạn, chuồng trại chưa hợp vệ sinh, mật ựộ nuôi cao, ựã tạo ựiều kiện cho mầm bệnh phát triển.

Theo Dương Công Thuận, 2002, Calglazier M.L Poster A.O, Enzie F.D., and Thompson D.E, 1960. cho biết: Nếu ựịnh kỳ tẩy giun cho gà 3 - 4 tháng và trong 3 năm liên tiếp bệnh sẽ giảm. Theo Z.G.Popova, A.T. Xobexkaia và T.T. Xirennco 1956 ựã dùng phenolthiazin với liều lượng 2g

cho 1 gà ựể tẩy giun, mỗi tháng 1 lần, vào 2 mùa Xuân và mùa Thu, kéo dài trong suốt thời gian 3 năm liên tục và kết quả là gà không còn bị nhiễm giun ựũa.

Khẩu phần thức ăn nên bổ xung thêm các chất rau xanh nhằm cung cấp ựầy ựủ vitamin và khoáng chất cho ựàn vật nuôi. Nhiều tài liệu cũng ựã cho biết gà con ựược chăm sóc, nuôi dưỡng ựầy ựủ thì khả năng sinh trưởng phát triển nhanh, có sức ựề kháng tốt. Vì vậy ắt bị nhiễm giun tròn hơn. Do ựó ựể cho gà con có khả năng tăng trưởng, phát triển, có một sức ựề kháng tốt, nhằm chống lại tác nhân gây bệnh nói chung và bệnh giun ựũa nói riêng thì chúng ta phải có một khẩu phần thức ăn khoa học nhằm ựảm bảo cung cấp ựầy ựủ vitamin và khoáng chất cho ựàn vật nuôi.

Trước khi nhập ựàn mới về cần có khoảng thời gian ựể vệ sinh chuồng trại. Những con có triệu chứng lâm sàng cần ựược tách nuôi riêng ựể ựiều trị, tránh lây lan sang các con khoẻ. Những con chữa không khỏi hay quá còi cọc thì ta nên loại thải nhằm mục ựắch loại bỏ mầm bệnh và thiệt hại về kinh tế do chăn nuôi không có hiệu quả.

Khi phát hiện ựàn gà bị nhiễm bệnh cần phải dùng thuốc ựiều trị triệt ựể, không ựể dịch bệnh lây lan và tránh tác hại của bệnh ựối với vật chủ. Khi ựiều trị cần phải áp dụng ựúng nguyên tắc là tẩy cho toàn ựàn.

Xác ựịnh thời ựiểm tẩy giun cho gà là một việc vô cùng quan trọng. Ngoài tác dụng giúp ựiều trị khỏi bệnh cho ựàn gà. Nó còn hạn chế tối ựa sự ảnh hưởng phụ của thuốc ựối với ựàn vật nuôi ựược ựiều trị. đặng Kim Lưu, 1996 cho biết khi dùng Tetracloruacacbon tiêm thẳng trực tiếp vào dạ dày cơ của gà ựang ựẻ trứng ựiều trị sau khoảng thời gian từ 3 - 6 ngày thấy sản lượng trứng giảm. Vì vậy nên ựiều trị vào giai ựoạn gà thay lông, nghỉ ựẻ hay ựẻ ắt nhằm tránh thiệt hại kinh tế do việc ựiều trị gây ra.

Theo Dương Công Thuận, 2002 cho biết. đối với gà nuôi ựể ựẻ trứng thì ựịnh kỳ tẩy giun cho ựàn gà vào tháng 7 ựến tháng 9. đối với gà ựang ựẻ

trứng thì tẩy giun cho chúng vào thời gian thay lông nghỉ ựẻ. đối với gà nuôi ựể lấy thịt thì ta nên tẩy vào giai ựoạn 2 - 4 tháng tuổi.

Là một trong những người ựầu tiên ựã xử dụng acsenat ựể ựiều trị bệnh giun ựũa cho gà. Theo N.X.Gugunich1955 cho biết thuốc này có hiệu quả cao. Tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu của tác giả D.M. Genovani chỉ nên dùng acsenat ựể ựiều trị ựối với gà trưởng thành. Còn ựối với gà con không nên dùng loại này. Vì gà con dễ bị mẫn cảm khi dùng acsenat ựể ựiều trị. Ngoài ra các tác giả khác cũng ựã thử nghiệm và ựưa vào áp dụng trong ựiều trị bệnh cho ựàn gà bị nhiễm bệnh như: Levamisol, Piperazin hay Tetramizol Ầvv và hiệu quả ựiều trị khá cao và an toàn.

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của gà thuộc ngoại thành hà nội, đặc điểm phát triển của giun kim (heterakis galliarum) và hiệu lực của thuốc tẩy (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)