Xác ựịnh hiệu lực của thuốc tẩy

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của gà thuộc ngoại thành hà nội, đặc điểm phát triển của giun kim (heterakis galliarum) và hiệu lực của thuốc tẩy (Trang 69 - 73)

- Công tác Thú y

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.7 Xác ựịnh hiệu lực của thuốc tẩy

để xác ựịnh hiệu lực của thuốc tẩy chúng tôi ựã thử nghiệm tiêm dưới da Ivermectin liều 1ml/15kgP cho 14 gà nhiễm giun tròn. Cho 14 gà bị nhiễm giun tròn cho uống Mebendazole. Với liều 0,4mg/kgP. Kết quả thu nựược ở bảng 4.7 cho thấy.

Bảng 4.7: Kết quả thử nghiệm hiệu lực của thuốc tẩy giun tròn ựường tiêu hóa của gà

TT Tên thuốc Số gà (nhiễm giun) Số gà (sạch giun) Tỷ lệ (%) 1 Ivermectin 14 13 92,86 2 Mebendazole 14 12 85,71 3 đối chứng 14 0 0

Qua kết quả trong bảng 4.8 cho ta thấy hiệu quả của thuốc tẩy Ivermectin và Mebendazole trong việc ựiều trị bệnh giun tròn ựường tiêu hóa của gà. Chúng tôi ựã mổ khám cho 42 con gà thắ nghiệm ựể kiểm tra tìm giun tròn còn kắ sinh trong ựường tiêu hóa của gà kết quả như sau: đối với lô 1 chúng tôi dùng thuốc tẩy Ivermectin ựể ựiều trị cho 14 con gà bị nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa sau khi tiêm thuốc có 13 gà khỏi bệnh ựạt tỷ lệ 92,86%. Lô số 2 chúng tôi dùng Mebendazole ựể tẩy cho 14 con bị nhiễm giun tròn kết quả cho thấy: Sau khi dùng thuốc ựược 10 ngày có 12 con sạch giun ựạt 85,71%. Lô số 3 chúng tôi không ựiều trị kết quả sau 10 ngày không có con nào sạch giun, tỷ lệ sạch giun là 0%. Theo J.kaufmann, 1996, Phan Lục, 2006, Kassai T., 1984, cho biết Ivermectin có hiệu lực cao khi tẩy giun tròn ựường tiêu hóa của Trâu, bò, chó, mèo. Kassai T., 1984 còn dùng Ivermectin ựể ựiều trị ngoại ký sinh trùng của những gia súc trên. Ivermectin ựang ựược dùng ựể ựiều trị giun tròn của vật nuôi ở các nước ựang phát triển.

Những thiệt hại về kinh tế do bệnh giun tròn gây ra ựối với ngành chăn nuôi gà là vô cùng to lớn. Từ những thực tiễn trong chăn nuôi sản xuất. Trên thế giới và ở Việt Nam nhiều công trình ựã ựược ựưa vào ứng dụng trong thực tiễn sản xuất nhằm phòng ngừa,ựiều trị và hạn chế sự phát triển của mầm

bệnh, giảm thiểu tối ựa thiệt hại về kinh tế ựối với ngành chăn nuôi gà. đặng Kim Lưu, 1996 và nhiều tác giả có cùng quan ựiểm phòng bệnh hơn chữa bệnh. Phòng bệnh là một biện pháp hiệu quả và ắt tốn kém nhất mà hiệu quả kinh tế lại ựạt cao nhất trong chăn nuôi.

Dương Công Thuận, 2002. Cho biết ựịnh kỳ 3 Ờ 4 tháng nên tẩy giun 1 lần và trong 3 năm liên tiếp bệnh sẽ giảm. Theo Z.G.Popova, A.T. Xobexkaia và T.T. Xirennco 1956 ựã dùng phenolthiazin với liều lượng 2g cho 1 gà ựể tẩy giun, mỗi tháng 1 lần, vào 2 mùa Xuân và mùa Thu, kéo dài trong suốt thời gian 3 năm liên tục và kết quả là gà không còn bị nhiễm giun ựũa.

Trong khẩu phần thức nên bổ xung thêm các chất rau xanh nhằm cung cấp ựầy ựủ vitamin và khoáng chất cho ựàn vật nuôi. Nhiều tài liệu và trong thực tế cho ta thấy gà con ựược chăm sóc, nuôi dưỡng ựầy ựủ thì khả năng sinh trưởng phát triển nhanh, có sức ựề kháng tốt. Vì vậy ắt bị nhiễm giun tròn hơn. Do ựó ựể cho gà con có khả năng tăng trưởng, phát triển, có một sức ựề kháng tốt, nhằm chống lại tác nhân gây bệnh nói chung và bệnh giun ựũa nói riêng thì chúng ta phải có một khẩu phần thức ăn khoa học nhằm ựảm bảo cung cấp ựầy ựủ vitamin và khoáng chất cho ựàn vật nuôi.

Trước khi nhập ựàn mới về cần có khoảng thời gian ựể vệ sinh chuồng trại. Những con có triệu chứng lâm sàng cần ựược tách nuôi riêng ựể ựiều trị, tránh lây lan sang các con khoẻ. Những con chữa không khỏi hay quá còi cọc thì ta nên loại thải nhằm mục ựắch loại bỏ mầm bệnh và thiệt hại về kinh tế do chăn nuôi không có hiệu quả.

Khi phát hiện ựàn gà bị nhiễm bệnh cần phải dùng thuốc ựiều trị triệt ựể, không ựể dịch bệnh lây lan và tránh tác hại của bệnh ựối với vật chủ. Khi ựiều trị cần phải áp dụng ựúng nguyên tắc là tẩy cho toàn ựàn.

Khi phát hiện ựàn gà bị nhiễm bệnh chúng ta cần phải có biện pháp ựiều trị, tránh ựể bệnh kéo dài ngày dẫn ựến giảm khả năng sự sinh trưởng, phát triển của ựàn gà, làm thiệt hại về kinh tế trong chăn nuôi. đặc biệt khi

ựiều trị sớm chúng ta sẽ tiêu diệt, thanh trừ sự phát tán của mầm bệnh.

Từ những lý luận và thực tiễn trên tôi ựã tiến hành thử thuốc nghiệm hai loại thuốc Mebendazole và Ivermectin ựể ựiều trị bệnh giun tròn ựường tiêu hóa của gà với mục ựắch bước ựầu xác ựịnh, ựánh giá ựược ưu nhược ựiểm của mỗi loại ựể ựưa thuốc vào ứng dụng trong thực tiễn sản xuất.

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của gà thuộc ngoại thành hà nội, đặc điểm phát triển của giun kim (heterakis galliarum) và hiệu lực của thuốc tẩy (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)