T T địa ựiểm

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của gà thuộc ngoại thành hà nội, đặc điểm phát triển của giun kim (heterakis galliarum) và hiệu lực của thuốc tẩy (Trang 54 - 57)

- Công tác Thú y

T T địa ựiểm

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

T T địa ựiểm

T địa ựiểm Nghiên cứu (con) Nhiễm (con) Tỷ lệ nhiễm(%) Cường ựộ nhiễm 1 Huyện Từ Liêm 121 94 77,69 11 ổ 0,67

2 Huyện đông Anh 136 104 76,47 13 ổ 0,56

3 Huyện Thanh Trì 129 98 75,97 10ổ 0,78

4 Tổng số 386 296 76,68 -

Qua bảng 4.1 cho ta thấy trung bình tỷ lệ nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa của gà của tại các ựịa ựiểm nghiên cứu là khá cao(76,68%). Tỷ lệ nhiễm giun tròn của gà ở các huyện là không có sự chênh lệch nhiều. Thực tế các ựịa ựiểm nghiên cứu ựều gần nhau có ựiều kiện khắ hậu, kinh tế và phương thức chăn nuôi hầu hết làgiống nhau. Bên cạnh ựó là nhận thức của người dân ở các ựịa ựiểm trên về phòng và ựiều trị bệnh giun tròn ựường tiêu hóa cho ựàn gà còn ở mức ựộ thấp

77.69 76.47 76.47 75.97 75 75.5 76 76.5 77 77.5 78 Tỷ lệ (%)

Từ Liêm đông Anh Thanh Trì Huyện

Biểu ựồ 4.1: Tỷ lệ nhiễm giun tròn ựường tiêu hoá của gà ở các ựịa ựiểm nghiên cứu.

Kết quả ở bảng 4.1 và biểu ựồ 4.1 cho thấy, ựàn gà ở các huyện, Từ Liêm, đông Anh và Thanh Trì ựều nhiễm giun tròn với tỷ lệ khá cao: Tỷ lệ nhiễm trung bình là 76,68%. ở huyện Từ Liêm, mổ khám 121 gà có 94 con nhiễm giun, chiếm 77,69%. Tại huyện đông Anh mổ khám 136 gà có 104 con nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa chiếm 76,47%. ở huyện Thanh Trì mổ khám 129 gà có 98 con bị nhiễm chiếm 75,97%.

Kết quả trên cho thấy tình trạng nhiễm giun tròn ựường tiêu hoá tại các ựiểm nghiên cứu khá cao. Theo nhận ựịnh của chúng tôi thì tỷ lệ nhiễm giun tròn ựường tiêu hoá ở gà nuôi tại các ựiểm nghiên cứu cao như trên là do phương thức chăn nuôi và thực hiện qui trình phòng bệnh giun sán cho gà còn chưa ựược chú ý.

Gà ựược nuôi ở các ựịa ựiểm nghiên cứu, gà hầu hết ựược nuôi thả tự do; Mặt khác các loài giun tròn kắ sinh ựường tiêu ở gà là những loài phát triển trực tiếp nên thời gian hoàn thành vòng ựời nhanh, làm cho khả năng bội nhiễm mầm bệnh của gà cao. Ngoài các yếu tố trên thì trong chăn nuôi gà còn

gặp nhiều khó khăn trở ngại như: Phong tục tập quán, ý thức người dân chưa cao, ựặc biệt là khâu phòng trừ bệnh cho ựàn gà hàng năm chưa ựược quan tâm ựúng mức. đây cũng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần làm tăng tỷ lệ và cường ựộ nhiễm giun tròn ựường tiêu hoá ở ựàn gà tại các ựiểm nghiên cứu. Tỷ lệ nhiễm của gà ở các huyện ngoại thành Hà Nội sai khác nhau không lớn.

Theo Phan Lục, 1971, 1972, gà ở nước ta nhiễm giun tròn là 85,5%, có sai khác trên là do thời gian nghiên cứu cách nhau khá lâu (40 năm); Ngày nay người chăn nuôi ựã nhận thức ựược vai trò vệ sinh môi trường, chuồng trại và phòng trị bệnh có ảnh hưởng không nhỏ ựến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Do vậy mà tỷ lệ nhiễm bệnh nói chung và bệnh giun tròn ựường tiêu hóa nói riêng có phần nào thấp hơn so với tỷ lệ nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa của gà cách ựây gần 40 năm.

Theo Nguyễn Nhân Lừng và cs, 2011cho biết tỷ lệ nhiễm giun tròn ở gà thả vườn thuộc tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh là 86,59%. Trung bình tỷ lệ nhiễm ở 2 tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh cao hơn so với tỷ lệ nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa ở gà thuộc 3 huyện thuộc ngoại thành Hà nội là do nhiều nguyên nhân. Mặc dù các ựịa ựiểm nghiên cứu ựều nằm trong vùng đồng bằng Bắc bộ. Tuy nhiên các ựịa ựiểm nghiên cứu lại có sự khác biệt về ựiều kiện ựịa hình, kinh tế, quy mô phương thức chăn nuôi và nhận thức của người dân còn chưa ựồng ựều. Theo tôi ựấy là những nguyên chắnh dẫn ựến sự chênh lệch tỷ lệ nhiễm giun tròn ựường tiêu hóa ở gà tại các ựịa ựiểm nghiên cứu. Chắnh vì vậy ựể nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi chúng ta phải khắc phục những mặt còn hạn chế còn tồn tại trong ngành chăn nuôi gà. đặc biệt là nhận thức của người dân trong việc phòng và ựiều trị bệnh cho ựàn gà.

đặng Kim Lưu, 1996, Dương Công Thuận, 2002, và nhiều tác giả có cùng quan ựiểm phòng bệnh hơn chữa bệnh. Phòng bệnh là một biện pháp ắt

tốn kém nhất mà hiệu quả kinh tế lại ựạt cao nhất trong chăn nuôi.

Theo Dương Công Thuận, 2002, vệ sinh chuồng trại là một biện pháp phòng bệnh vô cùng quan trọng. Các chất thải như phân, chất ựộn chuồng là nơi tắch trữ chứa nhiều mầm bệnh (trứng và ấu trùng). Nên tẩy giun sán ựịnh kỳ cho ựàn vật nuôi 3 Ờ tháng 1 lần. Khi phát hiện gà bị nhiễm bệnh chúng ta cần có các biện pháp ựiều trị tránh ựể bệnh kéo dài ngày làm ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng, phát triển của ựàn vật nuôi, làm thiệt hại về kinh tế trong chăn nuôi. đặc biệt khi phát hiện sớm chúng ta cần có biện pháp thanh trừ sự phát tán của mầm bệnh ra môi trường xung quanh. đối với gà ựẻ trứng thì tẩy giun cho chúng vào tháng 7 ựến tháng 9. đối với gà ựang ựẻ trứng thì nên tẩy vào thời gian chúng thay lông nghỉ ựẻ. Còn ựối với gà nuôi lấy thịt thì ta nên tẩy cho chúng vào giai ựoạn 2 ựến 4 tháng tuổi.

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của gà thuộc ngoại thành hà nội, đặc điểm phát triển của giun kim (heterakis galliarum) và hiệu lực của thuốc tẩy (Trang 54 - 57)