Số lượng mẫu lấy ở các ựịa ựiểm nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của gà thuộc ngoại thành hà nội, đặc điểm phát triển của giun kim (heterakis galliarum) và hiệu lực của thuốc tẩy (Trang 48 - 51)

- Công tác Thú y

3.5.1 Số lượng mẫu lấy ở các ựịa ựiểm nghiên cứu:

Số gà nghiên cứu tại các ựịa ựiểm: < 3 (tháng tuổi) 3 Ờ 5 (tháng tuổi) 5 (tháng tuổi) Tổng Từ Liêm 32 56 33 121 đông Anh 32 60 44 136 Thanh Trì 32 52 45 129 Hà Nội 96 168 122 386 3.5.2 Phương pháp mổ khám

Chúng tôi dùng phương pháp mổ khám toàn diện với ựường tiêu hoá của gà ở mọi lứa tuổi và ựược nuôi bằng 2 phương pháp chăn thả tự do và nuôi công nghiệp. Theo phương pháp Skrjabin. K.I và Petrov A.M, 1963, Phan Lục và cs 1990, Nguyễn Thị Lê và cs, 1996.

Căn cứ vào những nội dung nghiên cứu, sau khi chúng tôi tiến hành ựiều tra về nguồn gốc gà (tuổi, phương thức chăn nuôi, trọng lượngẦvv) tại các ựịa ựiểm nghiên cứu ựiều tra và gà ựược lấy ngẫu nhiên ựể tiến hành mổ khám.

Gà sau khi ựược làm chết chúng tôi tiến hành mổ từ hậu môn ựến xương ức, ựể bộc lộ các cơ quan nội quan bên trong xoang bụng, xoang ngực. Tách riêng các bộ phận của ựường tiêu hoá, các phần của ruột ựể kiểm tra.

Dạ dày tuyến ựược cắt dọc, dùng lam kắnh nạo nhẹ phần niêm mạc cho vào cốc, gạn lọc liên tục rồi lấy cặn kiểm tra dưới kắnh hiển vi. Phần cơ ựược kiểm tra bằng mắt và kắnh lúp ựể thu thập giun. (Khi kiểm tra phát hiện có giun tròn kắ sinh trong các nang tuyến chúng tôi dùng kim giải phẫu rạch một lỗ nhỏ rồi dùng panh ấn nhẹ ựể thu thập giun.

Dạ dày cơ: ựược bổ dọc theo ựường cong lớn, lớp kitin bên trong ựược bóc và các chất chứa ựược kiểm tra bằng phương pháp gạn rửa sa lắng.

phận. Dùng mũi kéo rạch dọc theo chiều dài thành ruột, quan sát bằng mắt và kắnh lúp và kắnh hiển vi ựể tìm kiếm thu thập giun. Dùng lam kắnh nạo nhẹ niêm mạc và cho vào cốc dùng phương pháp gạn rửa sa lắng ựể tìm giun.

Các cơ quan nhu mô như: Gan, tụy, Ầvv cũng ựược bóp nát ựể kiểm tra tìm kiếm giun. Dịch mật cũng ựược gạn rửa nhiều lần sau ựó kiểm tra tìm giun.

* Phương pháp thu thập mẫu, ựịnh hình và bảo quản: Theo Nguyễn

Thị Lê và cs, 1996, Phan Lục và cs, 2006, Drozd và Malczesk 1976.

Sau khi tiến hành thu thập giun tròn chúng tôi dùng dung dịch Barbagallo (30ml HCHO + 8g NaCl và 1000ml H2O) ựể ựịnh hình. Giun ựược làm chết tự nhiên trong nước.

Cách ghi nhãn

Gà số:...Giống... Tuổi:..., P...

địa ựiểm lấy mẫu...

Lớp giun:...Số lượng:... Nơi kắ sinh:...Ngày:... Người lấy mẫu:ẦẦẦ..ẦẦ.

* Phương pháp làm tiêu bản giun ựể xác ựịnh tên khoa học.

Theo phương pháp nghiên cứu của Nguyễn Thị Lê và cs, 1996, Phạm Văn Khuê và cs, 1996, Phan Lục và cs 1990.

+ Phương pháp làm tiêu bản tạm thời:

- Nhỏ 1 - 3 giọt glyxerin hoặc dung dịch hỗn hợp gồm: Glyxerin + axit lactic + nước cất theo tỷ lệ 1 : 1 : 1 ựể làm trong mẫu giun sán. Thời gian tuỳ thuộc vào kắch thước, ựộ dày và ựộ mỏng của giun.

* Phương pháp ựo kắch thước giun

đo thước ựo giun bằng thước ựo thị kắnh (micromet) và thước ựo vật kắnh của kắnh hiển vi. Phan Lục và cs, 1990, Nguyễn Thị Lê và cs, 1996.

để phân loại giun tròn chúng tôi dựa vào hình thái, cấu tạo bên trong và bên ngoài của giun tròn ựể xác ựịnh tên theo khoá phân loại của. RyJikov

K.M., 1967, Nguyễn Thị Lê và cs, 1996, Trịnh Văn Thịnh, 1963. Phan Thế Việt, 1977a, 1984 và dựa vào mô tả loài của Phạm Văn Khuê và Phan Lục, 1996, Abuladze, 1990, Sevsov A.A, 1970.

Chúng tôi sử dụng hệ thống ựịnh danh phân loại giun tròn của Abuladze, 1990, Phan Thế Việt, 1984, Rijikov K.M, 1967 ựể xác ựịnh phân loại giun tròn ở gà.

để xác ựịnh tình hình nhiễm giun tròn ựường tiêu hoá ở gà nuôi tại một số ựịa ựiểm thuộc ngoại thành Hà Nội chúng tôi dùng phương pháp mổ khám gà như sau:

- Chọn 9 xã của 3 huyện thuộc khu vực ngoại thành Hà Nội. Tiến hành mổ khám gà mọi lứa tuổi khác nhau ựược nuôi tại các ựịa ựiểm nghiên cứu ựể tìm kiếm giun tròn kắ sinh ựường tiêu hoá của gà.

- Theo dõi các chỉ tiêu: Tỷ lệ nhiễm theo loài, cường ựộ nhiễm của từng loài giun theo từng lứa tuổi và phương thức chăn nuôi khác nhau.

+ để theo dõi triệu chứng lâm sàng của gà nhiễm giun qua kết quả thực nghiệm.

- Theo dõi những gà nhiễm giun ở 2 mức ựộ khác nhau (nặng, nhẹ). - Quan sát mô tả triệu chứng của gà.

- Chỉ tiêu theo dõi: để quan sát các biểu hiện, triệu chứng lâm sàng của gà. + để quan sát những tổn thương bệnh lý do Heterakis gallinarum gây ra ở gà chúng tôi ựã:

- Quan sát những tổn thương ở cơ quan tiêu hoá của gà do giun gây ra, mô tả, chụp ảnh.

- Lấy vùng tổn thương làm tiêu bản vi thể. Các chỉ tiêu theo dõi:

+ Tổn thương ựại thể do Heterakis gallinarum gây ra.

- đề xuất biện pháp phòng trừ giun tròn ựường tiêu hóa ở gà Hà Nội, chúng tôi ựã dựa vào kết quả nghiên cứu.

- Dựa vào ựiều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội ựịa ựiểm nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn tình hình nhiễm giun tròn đường tiêu hoá của gà thuộc ngoại thành hà nội, đặc điểm phát triển của giun kim (heterakis galliarum) và hiệu lực của thuốc tẩy (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)