Theo Phạm Sỹ Lăng và cs, 2001, Abuladze, 1990 và Sevsov A.A, 1970 cho biết Heterakis và ấu trùng có tác hại rất lớn ựối với vật chủ: Ấu trùng sau khi xâm nhập vào ựường tiêu hoá của vật chủ gà chúng thoát vỏ ựến manh tràng và ruột. Sau khi tới manh tràng chúng chiu vào niêm mạc, gây tụ huyết, xuất huyết. Ngoài ra giun còn cướp chất dinh dưỡng, tiết ựộc tố ựầu ựộc vật
chủ làm cho vật chủ bị gầy yếu, còi cọc, chậm lớn và giảm sức ựề kháng. để không bị ựào thải theo phân ra ngoài giun phải bám vào thành niêm mạc ruột và trong quá trình di chuyển giun ựã tác ựộng cơ học lên thành ruột làm cho niêm mạc ruột bị tổn thương, tạo ựiều kiện cho vi khuẩn xâm nhập như :
Salmonella gallisepticum, S.pullorum và các chủng E.coli. Dẫn ựến gà dễ bị nhiễm trùng và mắc một số bệnh kế phát. Ngoài ra giun còn khuyếch tán nguyên tràng (Histomonas melagridis) làm cho gan bị viêm. Khi bị ấu trùng xâm nhập từ bên ngoài vào thì gà sẽ mắc cả hai bệnh này. ở những gà bị chết bệnh tắch thường thấy là xác gầy, niêm mạc dày và bị loét, ựôi khi gan bị cứng do tác ựộng bởi các ựộc tố và quá trình di chuyển của ấu trùng.
Theo nghiên cứu của Phan Lục, 1971, 1972, Abuladze, 1990 cho biết cường ựộ nhiễm của gà tăng dần theo ựộ tuổi và ựến ựộ tuổi từ tháng thứ 6 trở ựi tỷ lệ nhiễm bắt ựầu giảm xuống. Tác giả còn cho biết ở những gà mắc với cường ựộ lớn giun thường cuộn tròn thành từng ựám. Nếu không ựược ựiều trị kịp thời có thể làm cho gà chết do bị tắc ruột.
Theo J.Kaufmann, 1996, Phan Lục và cs, 2006 cho biết: Heterakis dạng trưởng thành và ấu trùng có những ảnh hưởng không nhỏ ựối với vật chủ. Khi bị mắc bệnh gà ăn uống thất thường, kiết lị, thiếu máu, gầy còm. Gà ở những ựộ tuổi khác nhau thì ảnh hưởng của bệnh với vật chủ cũng khác nhau. đối với gà con thì sinh trưởng chậm, nếu mắc với cường ựộ lớn mà không ựược ựiều trị có thể dẫn ựến tử vong cho gà con. đối với gà ựẻ thì sản lượng trứng giảm. Nếu cường ựộ nhiễm quá nhiều giun mà không ựược ựiều trị kịp thời sẽ làm cho gà bị tắc ruột, thủng ruột, trúng ựộc, mất dinh dưỡng dẫn tới suy yếu và chết. Theo Phan Lục và cs, 2006 cho biết khi quan sát và mổ khám những con bị chết do bệnh gây ra thì triệu chứng bệnh tắch thường thấy là: Xác gầy, manh tràng bị viêm, niêm mạc dày và loét, thỉnh thoảng gặp trường hợp gan bị cứng do giun và ấu trùng gây ra.
P.lestan, 1971 cho biết: Heterakis thường kắ sinh ở manh tràng, ruột già của gà; Ngoài ra chúng còn kắ sinh trên một số vật chủ khác như: Vịt, Ngỗng và một số loài chim hoang dại.
Cũng các tác giả trên còn cho biết sau khi ấu trùng xâm nhập vào ựường tiêu hoá của gà ấu trùng di chuyển tới manh tràng và chui vào niêm mạc sinh sống phát triển ở ựó 6 - 12 ngày ựêm sau ựó chúng quay lại xoang manh tràng, phát triển thành giun trưởng thành. Tuổi thọ của Heterakis gallinarum khoảng 1 năm.
Theo J.kaufmann,1996 khi gà bị nhiễm Heterakis gallinarum ựồng thời còn mắc thêm bệnh Histomonas meleagridis, gây bệnh ựầu ựen ở gà.
Trịnh Văn Thịnh, 1963, 1977 cho biết ấu trùng có sức ựề kháng cao và vẫn phát triển tốt ở trong một số môi trường dung dịch như: H2SO4 1% và NaCl 0,1%. đặc biệt ở những nơi có ựộ ẩm cao, thiếu ánh sáng, trứng có thể tồn tại ựược 9 tháng và ngược lại ở những nơi khô hạn và có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp trứng bị chết nhanh chóng.
Gà thả vườn thường hay có tỷ lệ và cường ựộ nhiễm bệnh giun sán cao hơn gà chăn nuôi theo kiểu công nghiệp. Thành phần giun sán nói chung và giun sán kắ sinh ựường tiêu hóa có nhiều loài. Giun ựũa (A.galli) có chiều dài 5 Ờ 9 cm, giun kim (H.gallinarum) dài 1 -2 cm. Cả 2 loài này ựều kắ sinh ở ruột non gây ra hiện tắc và viêm ruột của gà. Triệu chứng của bệnh thường ựược biểu hiện khi gà ựã nhiễm nặng.