Việc phát triển các ngành nghề trong khu vực nông thôn sẽ góp phần thúc ựẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tắch cực
làm tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế. Ngành nghề nông thôn phát triển góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao ựộng, thu hút vốn nhàn rỗi và tận dụng ựược thời gian lao ựộng dư thừa trong nông dân. để phát triển ngành nghề nông thôn có hiệu quả, mang tắnh bền vững thì phải có những bước ựi phù hợp, phát triển theo quy hoạch, kế hoạch và phải nắm chắc và hiểu ựược các vấn ựề ảnh hưởng ựến quá trình bảo tồn và phát triển các ngành nghề trong nông thôn. Việc xác ựinh các yếu tố ảnh hưởng, ựánh giá ựúng các tiềm năng ựể phát triển ngành nghề nông thôn là hết sức cần thiết, ựặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay các sản phẩm hàng hóa phải chịu sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt. Có thể xác ựịnh các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành nghề nông thôn như sau:
Thứ nhẩt, yếu tố thị trường: Yếu tố này ựóng vai trò quyết ựịnh ựến sự sống còn của từng nghành nghề, những ngành nghề sản xuất ra những sản phẩm có khả năng thắch ứng với sự thay ựổi của nhu cầu thị trường thường có sự phát triển ổn ựịnh hơn. đó là những sản phẩm có ựủ sức cạnh tranh trên thị trường và luôn ựổi mới cho phủ hợp với nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng của xã hộị Ngược lại những ngành nghề không ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường thì không phát triển ựược và có nguy cơ ngày càng mai một dần thậm chắ có nguy cơ bị mất ựi nếu không có các biện pháp ựể bảo tồn các ngành nghề ựó đặc biệt là khi chúng ta ựã trở thành thành viên chắnh thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì sức cạnh tranh ựể giữ vững và mở rộng ựược thị trường là việc làm rất quan trọng, ựược ựặt lên hàng ựầụ
Thứ hai, yếu tố về vốn: Vốn ựược hiểu là toàn bộ số tiền ứng trước về tài sản hữu hình và tài sản vô hình phục vụ cho quá trình sản xuất. Vốn là một trong những nhân tố quan trọng quyết ựịnh ựến sự thành bại của quá trình sản
xuất kinh doanh, nhất là trong thời kỳ giá cả không ổn ựịnh và lạm phát cao như hiện naỵ đối với các hộ, cơ sở sản xuất ngành nghề nông thôn thì vấn ựề vốn hiện nay là tương ựối khó khăn, vì các hộ, cơ sở ựang sản xuất chủ yếu ở ựịa bàn nông thôn, xuất phát từ làm nông nghiệp, lượng vốn tự có, vốn chủ sở hữu không nhiều thậm chắ là không có trong khi ựó thì việc vay vốn của các ngân hàng còn gặp nhiều khó khăn, các hộ, cơ sở sản xuất phải vay vốn từ bên ngoài với lãi suất cao, làm giá thành sản phẩm cao lên kém sức cạnh tranh. Như vậy ựể tạo ựiều kiện giúp ngành nghề trong nông thôn ngày càng phát triển thì nhà nước cần có các cơ chế chắnh sách tạo ựiều kiện cho những hộ, cơ sở sản xuất ngành nghề nông thôn tiếp cận các ngân hàng ựược thuận lợi, dễ ràng, ựược vay vốn với lãi suất ưu ựãi ựể góp phần giảm giá thành nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm.
Thứ ba, yếu tố về khoa học và công nghệ: Việt Nam ựã là thành viên chắnh thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế của chúng ta ngày càng hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế giới do vậy việc ứng dụng khoa học công nghệ mới có ý nghĩa quan trọng, quyết ựịnh ựến sự thành công hay không của các sản phẩm trên thị trường. Nhận thức ựược ựiều này, nhiều ngành nghề ựã ựược ựẩy mạnh việc áp dụng khoa học kỹ thuật và ựổi mới công nghệ, cải tiến phương pháp sản xuất ựể nâng cao năng suất lao ựộng và chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra một sự phát triển mạnh mẽ và ổn ựịnh cho các ngành nghề.
Tuy nhiên bên cạnh ựó thì vần còn nhiều ngành nghề vẫn sử dụng lao ựộng thủ công, công nghệ cổ truyền là chủ yếu dựa vào kinh nghiệm ựược truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, công cụ lao ựộng thì thô sơ lạc hậụ Chắnh vì vậy mà năng suất lao ựộng thấp, chủng loại không phong phú, hình thức và kiểu dáng ắt ựược cải tiến, giá thành cao, hạn chế ựến khả năng cạnh tranh của sản phẩm. để ựa dạng hoá sản phẩm, nâng cao năng suất, chất
lượng sản phẩm ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, các cơ sở sản xuất kinh doanh ngành nghề nông thôn cần phải nâng cao trình ựộ tay nghề cho người lao ựộng, ựổi mới trang thiết bị, cải tiến và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất ngày càng chủ ựộng và tắch cực hơn.
Thứ tư, yếu tố nguyên vật liệu cho sản xuất: đây là yếu tố rất quan trọng nó ảnh hưởng lớn tới quá trình sản xuất ngành nghề nông thôn. Khối lượng, chủng loại, phẩm chất và khoảng cách từ nơi có nguyên liệu tới cơ sở sản xuất ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và giá thành sản phẩm của các ựơn vị sản xuất. Nhìn chung, nguyên liệu và giá nguyên liệu ựầu vào của các ngành nghề nông thôn hiện nay còn chưa ổn ựịnh nên cần phải có các quy hoạch, kế hoạch trong việc quản lý, sử dụng và khai thác các nguyên liệu phục vụ cho việc sản xuất các ngành nghề trong nông thôn.
Thứ năm, về hạ tầng cơ sở: Yếu tố này bao gồm: Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, ựiện năng, cấp thoát nước.... Các yếu tố này càng phát triển, thuận lợi càng tạo ựiều kiện cho các ngành nghề phát triển. Tuy nhiên cho ựến ngay các ngành nghề, các làng nghề ựang gặp không ắt khó khăn trong quá trình sản xuất,và lưu thông hàng hóa do những hạn chế yếu kém và thiếu ựồng bộ của hệ thống hạ tầng cơ sở.
Thứ sáu về nguồn nhân lực: Nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển, nhân lực của sản xuất ngành nghề trong nông thôn bao gồm những nghệ nhân, thợ giỏi, thợ thủ công, lao ựộng tự dọ... Hiện nay một hạn chế rất lớn trong phát triển ngành nghề nông thôn là chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, trình ựộ chuyên môn và trình ựộ văn hoá còn thấp, ựây là một cản trở lớn trong việc tiếp cận và chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật, phát triển sản xuất theo hướng công nghiệp hoá hiện ựại hoá.
Thứ bẩy về cơ chế chắnh sách: Quá trình ựổi mới kinh tế cùng với hệ thống chắnh sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước ựã có những tác ựộng to lớn có ý nghĩa quyết ựịnh tới sự phát triển của các ngành nghề trong nông thôn.Với chắnh sách phát triển bình ựẳng giữa các thành phần kinh tế, các thành phần kinh tế tư nhân, cá thể, hộ gia ựình, các doanh nghiệp tư nhân ựược công nhận và tồn tại trong sản xuất các sản phẩm truyền thống, làm cho các ngành nghề trong nông thôn, các nghề truyền thống ựược khôi phục và phát triển mạnh mẽ.
Chắnh sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế ựã kắch thắch sản xuất phát triển, mở rộng thêm nhiều thị trường mớị Ngoài ra còn có các chắnh sách khác như chắnh sách về thuế, chắnh sách về tắn dụng, chắnh sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏẦ ựã có tác ựộng tắch cực ựến việc phát triển các ngành nghề trong nông thôn và các nghề truyền thống của cha ông ta ựể lạị
Các chắnh sách của Nhà nước ựề có tác ựộng trực tiếp hay gián tiếp ựến quá trình tồn tại và phát triển của các ngành nghề trong nông thôn, nếu chắnh sách ựúng ựắn, phù hợp sẽ thúc ựẩy ngành nghề nông thôn phát triển ngược lại nếu chắnh sách không sát thực, không phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của các ngành nghề trong nông thôn.