Phát triển ngành nghề nông thôn có ý nghĩa chiến lược quan trọng ựối với việc phát triển nông thôn, thúc ựẩy tiến trình CNH - HđH nông nghiệp nông thôn. Ngành nghề nông thôn không chỉ phát triển ở các nước có nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển mà còn phát triển mạnh ngay cả ở những nước có nền công nghiệp hiện ựại như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung QuốcẦ. Phát triển ngành nghề trong khu vực nông thôn luôn ựược các quốc gia quan tâm nghiên cứu và ựầu tư phát triển.
Ở nước ta nhà nước ựã có sự ựầu tư nghiên cứu và ban hành nhiều cơ chế chắnh sách ựối với lĩnh vực phát triển ngành nghề nông thôn, Các vấn ựề ựược tập trung nghiên cứu là những vấn ựề thuộc về quan hệ giữa những người sản xuất ở các làng nghề, về ựiều kiện sản xuất, trình ựộ kỹ thuật và trình ựộ quản lý, những vấn ựề về thị trường ựầu vào, ựầu ra, về sản xuất và tiêu thụẦ
triển ngành nghề TTCN trên quy mô toàn quốc. Kết quả khảo sát ựã ựưa ra bức tranh tổng thể về ngành nghề nông thôn ở nước ta như sau:
Bảng 2.1 Tốc ựộ tăng trưởng tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn
đVT: %
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 BQ 1991-1995
Cả nước 5,2 4,6 8,9 11,5 7,7 7,8
Miền Bắc 3,7 1,9 4,4 3,5 5,8 3,7
Miền Nam 6,2 6,3 11,6 16,0 8,7 10,1
(Nguồn: Tài liệu ựiều tra NNNT 1997 Ờ Bộ NN&PTNT)
Như vậy tốc ựộ tăng trưởng ngành TTCN trong nông thôn trong những năm ựầu thập kỷ 90 là không ựều, ựặc biệt là miền Bắc, lý do lớn nhất ở ựây là thị trường xuất khẩu sản phẩm TTCN bị thu hẹp trước tình hình biến ựộng chắnh trị của các nước đông Âu và Liên Xô cũ. Sau nhiều năm vất vả tìm kiếm thị trường ựến năm 1997 chúng ta mới tìm ựược thị trường cho sản phẩm của ngành TTCN mà chủ yếu là sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất khẩụ
Ngành nghề nông thôn phát triển ựã làm cho kinh tế ngày càng phát triển và ựời sống nhân dân ựược nâng caọ Thu nhập của người lao ựộng làm nghề thường cao hơn so với thu nhập của người lao ựộng làm nông nghiệp. Tiền công của lao ựộng kỹ thuật trong làng nghề gốm sứ, chạm khắc gỗ, rèn ựúc ựạt ựược từ 800 ngàn ựến 1,2 triệu ựồng/Lđ/tháng, khai thác ựá từ 20-70 ngàn ựồng/ ngày công, dệt và thêu ren từ 180 ựến 30 ngàn ựồng/tháng (PhỰm Vẹn ậừnh, 2002).
Bảng 2.2 Quy mô và chất lượng lao ựộng của hộ và cơ sở sản xuất ngành nghề nông thôn năm 1997
Chỉ tiêu đVT Cơ sở chuyên Hộ chuyên Hộ kiêm Hộ thuần nông 1. Lđ thường xuyên (LđTX)
- Quy mô LđTX bình quân Người 26.5 3.32 3.16 2.57
- Cơ cấu LđTX theo trình ựộ VH %
+ Chưa tốt nghiệp cấp I % 4.54 9.99 14.33 14.46
+ Tốt nghiệp cấp I % 14.46 21.76 26.43 30.21
+ Tốt nghiệp cấp II % 46.59 43.54 43.30 43.11
+ Tốt nghiệp cấp III trở lên % 34.41 24.71 15.94 12.22
2. Lđ thời vụ (LđTV)
- Quy mô LđTV Người 6.85 0.45 4.23 5.85
- Tỷ lệ LđTV so với LđXH % 25.85 13.55 133.9 228.02
3. Thời gian Lđ bình quân
- Số tháng hoạt ựộng/năm tháng 9.83 10.79 10.17 -
- Số ngày hoạt ựộng/tháng năm 25.08 25.25 25.29 -
(Nguồn: Tài liệu ựiều tra ngành nghề nông thôn 1997 Ờ Bộ NN&PTNT [3])
Theo báo cáo của Sở Công thương tỉnh Bắc Giang, ựến hết năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh ựạt hơn 3,03 nghìn tỷ ựồng, tăng 1,2 nghìn tỷ ựồng so với năm 2006; tốc ựộ sản xuất công nghiệp tăng bình quân 24,6%/năm; cơ cấu công nghiệp trong GDP tăng từ 12,7% năm 2006 lên 17,8% năm 2009. Kinh ngạch xuất khẩu sản phẩm công nghiệp-TTCN và ngành nghề nông thôn năm 2006 ựạt 70 triệu USD, năm 2009 tới 168 triệu USD; thu ngân sách từ sản xuất công nghiệp năm 2009 ựạt 235,7 tỷ ựồng, tăng 150 tỷ ựồng so với năm 2006, năm 2010 ước ựạt 285,3 tỷ ựồng, chiếm 27,2% tổng thu ngân sách trên ựịa bàn, vượt 35,3 tỷ ựồng so mục tiêụ Lĩnh vực TTCN và ngành nghề nông thôn trong những năm gần ựây phát triển khá. đến nay, Bắc Giang có 33 làng nghề,14.300 cơ sở sản xuất TTCN và ngành nghề nông thôn thu hút khá lớn lao ựộng trên ựịa bànẦ 5 năm qua, toàn tỉnh ựã ựào tạo ựược hơn 43 nghìn lao ựộng thuộc lĩnh vực Công nghiệp-TTCN và ngành nghề nông thôn, bình quân, mỗi năm tạo việc làm mới cho hơn 11
PHẦN 3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm của ựịa bàn nghiên cứu
3.1.1 điều kiện tự nhiên
Hiệp Hoà, là huyện trung du nằm ở phắa Tây Nam của tỉnh Bắc Giang trên trục Quốc lộ 37 (từ quốc lộ 1A ựi tỉnh Thái Nguyên), cách thành phố Bắc Giang 30 km, cách thành phố Hà Nội 60 km, có diện tắch tự nhiên 20.305,98 ha, chiếm 5,26% diện tắch toàn tỉnh. Nằm trong tọa ựộ ựịa lý: Từ 1050 52' 40" ựến 1060 2'20" ựộ kinh ựông, từ 210 13' 20" ựến 210 26' 10" vĩ ựộ bắc.
địa giới hành chắnh:
Phắa Bắc giáp huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên
Phắa đông giáp huyện Tân Yên và huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang Phắa Nam giáp huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh
Phắa Tây giáp huyện Sóc Sơn - Hà Nội và huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên Vị trắ ựịa lý huyện Hiệp Hoà khá thuận lợi so với các huyện khác trong tỉnh Bắc Giang, có mạng lưới giao thông hợp lý (1 tuyến ựường quốc lộ, có cầu Vát bắc qua sông cầu về thành phố Hà Nội và lên thành phố Thái Nguyên, 3 tuyến ựường tỉnh lộ và có sông Cầu bao quanh phắa Tây - Nam) tạo cho huyện có nhiều lợi thế ựể giao lưu hàng hóa, kinh tế, văn hoá - xã hội với các tỉnh ở ựồng bằng Bắc bộ, ựặc biệt với thủ ựô Hà Nội , thành phố Bắc Ninh và thành phố Thái Nguyên.
Trung tâm huyện Hiệp Hoà là thị trấn Thắng, ựây là thị trấn có từ lâu ựời và ựã ựược quy hoạch lên ựô thị loại IV vào năm 2015.
Với vị trắ ựịa lý, mạng lưới giao thông khá thuận lợị đặc biệt từ khi khai thông cầu Vát sang khu công nghiệp Thăng Long - Nội Bài, nâng cấp Quốc lộ 37 ựi thành phố Thái Nguyên, huyện Hiệp Hoà lại càng có thêm vị thế ựể phát triển công nghiệp - TTCN và ngành nghề nông thôn, ựồng thời tạo
Hình 3.1 Bản ựồ hành chắnh huyện Hiệp Hoà
Huyện Hiệp Hoà nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng ựồng bằng và miền núi Bắc Bộ, có khắ hậu nhiệt ựới gió mùạ Trong năm có 4 mùa rõ rệt: mùa hạ khắ hậu nóng ẩm, mưa nhiều, hướng gió chủ yếu là gió đông Nam; mùa ựông khắ hậu lạnh và khô, hướng gió chủ yếu là gió đông Bắc; mùa xuân và mùa thu là mùa chuyển tiếp của 2 mùa ựông và hạ tiết trời mát mẻ se lạnh, có mưa phùn vào mùa xuân và hanh khô vào mùa thụ
Nhiệt ựộ trung bình nhiều năm là 23,40C. Tổng lượng mưa trung bình cao nhất là tháng 8 (294,1 mm), tháng có lượng mưa trung bình thấp nhất là tháng 12. Lượng bốc hơi trung bình nhiều năm khoảng 1081,2 mm chiếm 68,94% lượng mưa cả năm. độ ẩm không khắ trung bình tương ựối cao, khoảng 82%, ựộ ẩm trung bình thấp nhất 65%. Về mùa ựông vùng chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc, mùa hạ hướng gió thịnh hành là gió mùa đông Nam. Tốc ựộ gió trung bình khoảng 2m/s.
Lãnh thổ của huyện nằm trong lưu vực của hệ thống sông Cầu (có 2 nhánh lớn là sông Công, sông Cà Lồ và 5 ngòi), ựây là mạng lưới sông suối quan trọng cung cấp nguồn nước tưới, tiêu phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của người dân trong huyện. Ngoài ra trong huyện còn có nhiều hồ, ao, ựầm (chiếm gần 3,46 % tổng diện tắch tự nhiên) nhờ ựó mà có khả năng chống úng vào mùa mưa, chống hạn vào mùa khô.
Vào mùa mưa nước sông Cầu thường dâng cao, gây lũ lụt vùng ựất ngoài ựê, cản chở ựến việc tiêu nước trên các cánh ựồng trong ựê, gây úng cục bộ nhiều ngày; mùa lũ và khai thác cát sỏi ven sông Cầu rất không hợp lý làm cản chở dòng chảy, gây xói lở mạnh bờ sông và ựất canh tác vùng ựất ven ựê phắa ngoàị
Vào mùa khô mực nước sông Cầu có xu hướng mỗi năm cạn nhiều hơn, vì vậy ảnh hưởng lớn ựến sản xuất và ựời sống sinh hoạt của người dân (Trần Quốc Vượng và đỗ Thị Thảo, 2000; Vương Xuân Tình và Mai Văn Thành, 2005).
3.1.2 điều kiện kinh tế - xã hội
3.1.2.1 Tình hình ựất ựai
Tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 20.305,98 ha, diện tắch ựược ựưa vào sử dụng năm 2010 là: 20.029,54 ha, chiếm 98,64% tổng diện tắch ựất tự nhiên. Phân theo mục ựắch sử dụng thì ựất nông nghiệp chiếm 60,75% (12.336,01 ha), ựất phi nông nghiệp chiếm 37,89% (7.693,53 ha) và ựất chưa sử dụng là 1,36% (276,44 ha).
Cơ cấu sử dụng ựất hiện nay cho thấy, mặc dù ựất sử dụng vào mục ựắch nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao (60,75%) nhưng do dân số của huyện ựông nên bình quân ựầu người chỉ ựạt 583,5 m2/người; Cùng với quá trình ựô thị hoá, công nghiệp hoá, quỹ ựất giành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Cơ cấu sử dụng ựất huyện Hiệp Hoà còn ựược thể hiện rõ qua hình 3.2.
Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng ựất huyện Hiệp Hòa năm 2010
TT Hạng mục Diện tắch (ha) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tắch ựất tự nhiên 20.305,98 100,0
I đất nông nghiệp 12.336,01 60,75
1 đất sản xuất nông nghiệp 11.589,53 57.07
- đất trồng cây hàng năm 11.087,64 54.60
- đất trồng cây lâu năm 501,89 2.47
2 đất lâm nghiệp 106,07 0.524
3 đất nuôi trồng thuỷ sản 601,2 2.962
4 đất nông nghiệp khác 39,21 0.194
II đất phi nông nghiệp 7.693,53 37,89
1 đất ở 3.484,12 17,158
2 đất chuyên dùng 2.769,24 13,637
- Trong ựó: đất cụm, ựiểm công nghiệp 199,8 0,984
3 đất tắn ngưỡng, tôn giáo 70,13 0,346
4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa 269,72 1,329
5 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 898,43 4,425
6 đất phi nông nghiệp khác 2,09 0,010
III đất chưa sử dụng 276,44 1,36
(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Hiệp Hoà năm 2010)
Cơ cấu sử dụng ựất năm 2010
60.75 37.89
1.36
3.1.2.2 Tình hình dân số và lao ựộng:
Huyện Hiệp Hoà có 25 xã và 01 thị trấn, tắnh ựến ngày 31/12/2010 dân số của huyện Hiệp Hoà là 213.358 người, với 52.432 hộ, trong ựó có 208.002 nhân khẩu ở nông thôn (chiếm 97,48% tổng dân số) và 5.356 nhân khẩu ở thị trấn (chiếm 2,52% dân số). Mật ựộ dân số trung bình của toàn huyện là 1.050 người/km2; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 12,6%o (năm 2006) xuống còn 11,49%o); số hộ nghèo toàn huyện còn 7.208 hộ (chiếm 13,45% tổng số hộ). Tình hình biến ựộng dân số, số hộ và tỷ lệ gia tăng dân số của huyện ựược thể hiện qua bảng 3.2.
Bảng 3.2 Tình hình dân số huyện Hiệp Hoà qua các giai ựoạn Năm Chỉ tiêu đơn vị tắnh 2006 2007 2008 2009 2010 So sánh 2010/2006 (%)
1. Tổng số nhân khẩu Người 216287 219.229 209.803 211629 213358 98,6
- Phân theo giới tắnh
+ Nam Người 101504 103032 103666 104320 105208 103,6
+ Nữ Người 114783 116197 106137 107309 108150 94,2
- Phân theo vùng
+ Thành thị Người 5034 5138 5138 5222 5356 106,3
+ Nông thôn Người 211253 214091 205785 206407 208002 98,4
2. Tổng số hộ nghèo Hộ 11255 9438 7867 6230 7208 64
3. Tỷ lệ sinh Ẹ 18,81 17,97 17,9 17,47 17,32 -
4. Tỷ lệ chết Ẹ 6,21 5,98 5,97 5,89 5,83 -
5. Tỷ lệ tăng tự nhiên Ẹ 12,60 11,99 11,93 11,58 11,49 -
(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Hiệp Hoà)
lao ựộng là 95.000 người, chiếm khoảng 45% tổng dân số. Theo ựiều tra thì phần lớn số lao ựộng có trình ựộ ựại học, cao ựẳng công tác tại ngành giáo dục và các cơ quan hành chắnh sự nghiệp, một tỷ lệ nhỏ làm trong các ngành cơ khắ, còn lại ựa phần là lao ựộng chưa ựược ựào tạo làm trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 77,50%. đây cũng chắnh là một áp lực lớn ựối với huyện Hiệp Hoà trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện ựại hoá nông nghiệp nông thôn ựến năm 2015 và xa hơn; bên cạnh ựó dân số ngày một tăng, diện tắch ựất nông nghiệp bình quân trên nhân khẩu ngày một giảm,... Vì vậy, cần chuyển ựổi mạnh cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp - TTCN và ngành nghề nông thôn theo hướng bền vững và phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, ựa dạng hoá cây trồng ựể tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân là rất cần thiết.
3.00% 5.30%
14.20%
77.50%
đại học, Cao ựẳng Trung cấp
Sơ cấp, công nhân kỹ thuật Chưa qua ựào tạo
Hình 3.3 Cơ cấu lao ựộng phân theo trình ựộ huyện Hiệp Hoà năm 2010
Với nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Hiệp Hòa vẫn tuân theo quy luật chung với số lượng lao ựộng chủ yếu vẫn chưa qua ựào tạo và hoạt ựộng sản xuất nông nghiệp truyền thống. đây là ựội ngũ lao ựộng chủ yếu là nông dân và dễ bị tổn thương trong vấn ựề sinh kế từ các rủi ro do thiên nhiên, ựịch họa hay do chắnh các yếu tố chủ quan của con người mang
lao ựộng ựang phát triển hoặc ựội ngũ lao ựộng kế cận ựể dễ dàng tiếp thu những tiến bộ của khoa học kỹ thuật mới, ựưa ngành nghề về nông thôn nhằm ựa dạng hóa nguồn thu nhập của người dân; giải quyết việc làm cho ựội ngũ lao ựộng thất nghiệp tạm thời, nhàn rỗi mang tắnh thời vụ.
3.1.2.3 Cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế của huyện Hiệp Hòa
Những năm qua, thực hiện ựường lối ựổi mới phát triển kinh tế ựất nước, Nghị quyết đại hội đảng bộ huyện Hiệp Hoà lần thứ XXI và 6 chương trình phát triển kinh tế - xã hội, giai ựoạn 2006-2010, nền kinh tế của huyện có những chuyển biến khá rõ nét, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tắch cực, trong ựó nông nghiệp nông thôn ựã có những bước chuyển biến quan trọng, ựời sống của người dân từng bước ựược cải thiện; tăng trưởng kinh tế ựạt mức khá: giai ựoạn 2001 - 2005 (tăng trưởng kinh tế bình quân 7,80 %/năm); giai ựoạn 2006 - 2010 (tăng trưởng kinh tế bình quân 8,5%/năm). Tổng giá trị sản xuất năm 2010 ựạt 1107 tỷ ựồng (theo giá cố ựịnh năm 1994), trong ựó giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản ựạt 562 tỷ; giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng ựạt 234.5 tỷ ựồng; thương mại - dịch vụ ựạt 310.5 tỷ ựồng (Uỷ ban nhân dân huyện Hiệp Hoà, 2010).
Bảng 3.3 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế của huyện năm 2006 Ờ 2010
(Theo giá cố ựịnh 1994) Năm 2006 Năm 2010 Chỉ tiêu SL (Tr.ự) CC (%) SL (Tr.ự) CC (%) So sánh 2010/2006 (%) Tổng giá trị sản xuất 649.000 100,0 1.107.000 100,0 170,5 Nông nghiệp 449.000 69.1 562.000 50,7 125,1
Công nghiệp - xây dựng 57.800 8.9 234.500 21,1 405,7
0 10 20 30 40 50 60 70 Năm 2006 Năm 2010 69.1 50.7 8.9 21.1 22 28.2 Năm %
Nông nghiệp Công nghiệp - xây dựng Thương mại - Dịch vụ
Hình 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Hiệp Hoà năm 2006- 2010
(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Hiệp Hoà )
Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2010 cho thấy nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu của huyện, chiếm 50,7 % tổng giá trị sản xuất của huyện.
+ Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần từ 69,1% năm 2006 xuống còn 50,7 % năm 2010
+ Tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng có bước phát triển khá, tăng từ 8,9 % năm 2006 lên 21,1 % năm 2010.
+ Tỷ trọng ngành thương mại - dịch vụ có sự tăng trưởng từ 22 % năm 2006 lên 28,2 % năm 2010.
Trong cơ cấu kinh tế toàn huyện, xu hướng phát triển hiện nay ựang chuyển dịch theo hướng tắch cực, phát triển công nghiệp hóa hiện ựại hóạ Nông nghiệp phát triển theo chiều sâu, giá trị sản xuất tăng lên nhờ sự ứng dụng của những tiến bộ kỹ thuật, chuyên canh và giống mới trong sản xuất.
3.1.3 Hạ tầng cơ sở