Các ngành nghề trong nông thôn ở nước ta có lịch sử hình thành và phát triển từ rất lâu ựời, cùng với quá trình phát triển của ựất nước thì ngành nghề trong nông thôn cũng có lúc thăng, lúc trầm nhưng ngành nghề trong nông thôn ựã khẳng ựịnh ựược vị trắ và tầm quan trọng của nó trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của ựất nước.
Qua các tài liệu nghiên cứu cho thấy nền kinh tế thời Hùng Vương có hai thành phần chủ ựạo là nông nghiệp và thủ công nghiệp. Về sản xuất thủ công nghiệp thì ựồ ựá là bạn cố chi sớm nhất của loài người, có mặt từ hàng vạn năm về trước, nhưng phải ựến thời kỳ này ựồ ựá mới trở lên cực thịnh. đồ gốm cũng thuộc loại ra ựời sớm và là loại ựồ dùng thiết yếu trong ựời sống hàng ngày, và tiếp theo là các loại ựồ khác như ựồ ựan lát bằng tre, giang, mai, nứa, ựan lưới, nghề ựúc ựồng, luyện rèn sắt, nghề rệt vải, nghề mộc, chế biến thực phẩmẦ
Thời kỳ phong kiến từ thế kỷ thứ I trước công nguyên ựến ựầu thế kỷ X, những mặt hàng thiết yếu như ựồ sắt và muối ăn nắm ựộc quyền, tuy nhiên cũng có một số ngành nghề phục vụ cho mục ựắch tiêu dùng ựược khai khác triệt ựể như: đồ song mây, sản xuất gạch ngói, dệt vải lụaẦ
Ngành nghề trong nông thôn luôn gắn liền với những nét son truyền thống của nghề. Ngay trong kỳ xây dựng nền văn hoá đông Sơn, vào khoảng 6-7 thế kỷ trước công nguyên, kỹ thuật chế tác ựồ ựồng của Việt Nam ựã vươn lên trình ựộ khá cao và trống ựồng Việt Nam khẳng ựịnh Ộchắc chắn thời ựó ựúc ựồng ựã trở thành một nghề chuyên môn bởi nghệ thuật tạo khuôn, pha chế hợp kim, ựường nét văn hoa tinh vi, sống ựộngỢ (Lế Hăng Lý và cộng sự, 1999).
Vào thế kỷ XVII, các thương gia Phần Lan mua rất nhiều ựồ gốm của Bát Tràng trong ựó có những viên gạch nổi tiếng (Trẵn Quèc V−ĩng vộ ậẫ Thỡ Thờo, 2000).
Quá trình phát triển của các ngành nghề trong nông thôn Việt Nam có thể ựược chia ra thành các giai ựoạn như sau:
- Giai ựoạn trước năm 1986:
Trong các vùng nông thôn Việt Nam thì người nông dân bên cạnh việc sản xuất nông nghiệp, gắn bó với ựồng ruộng thì ở các làng xã dù ắt hay nhiều
ựều có ngành nghề phi nông nghiệp tồn tại như ựan lát, nghề mộc, cơ khắ nhỏ, dệt may, sành sứ, chế biến nông sảnẦtuỳ theo nhu cầu và ựặc ựiểm , ựiều kiện của mỗi nơi thì sự phát triển của các ngành nghề có khác nhaụ Ngay từ thời kỳ xây dựng nền văn hoá đông Sơn rồi ựến cả thời kỳ Pháp thuộc có những ngành nghề TTCN ở nông thôn của Việt Nam ựã phát triển và chinh phục ựược cả người tiêu dùng ngoại quốc. Rồi tiếng vang của gốm sứ Bát Tràng khiến cho người Nhật, người Hà Lan và người Malaixia ựã phải ca ngợi và mua rất nhiều sản phẩm của Bát Tràng vào những năm 1970. Trong những năm 1749, tơ lụa Việt Nam ựã khiến cho ựất nước khởi nguồn của tơ lụa thế giới là Trung Quốc kắnh nể và ựã ựặt mua rất nhiềụ Tài năng của những người thợ Việt Nam ựã ựược giới nghệ thuật ựánh giá rất caọ Năm 1985, một tác giả người pháp ựã không tiếc lời ca ngợi thợ khảm của Việt Nam rằng Ộkhi quan sát khiếu thẩm mỹ và sự chuyên tâm của người thợ khảm trong khi làm các vật phẩm của mình, người ta có thể cảm nhận ựược rằng ựó là những nghệ nhân ựã nắm vững những khái niệm công nghệ ở một trình ựộ cao nhất Ợ (Vò Huy Phóc, 1996).
Từ thời Lý, Trần các ông vua thời này ựã rất quan tâm ựến ngành nghề TTCN của nước nhà. Nhưng dưới thời quân chủ, vào thế kỷ XVIII, người dân làm nghề bị ựánh thuế rất nặng ựến nỗi Ộbần cùng dân phải bỏ nghềỢ. Trong gần một thế kỷ dưới ách ựô hộ của thực dân Pháp ựã thi hành chắnh sách 2 mặt ựối với ngành nghề TTCN của Việt Nam. Một mặt thì ựối xử cởi mở, hỗ trợ cho phát triển với mục ựắch ác ựộc là nhằm thu hút dân ta vào công việc sản xuất ựể họ mải mê làm ăn mà quên ựi cái nhục mất nước (Vò Huy Phóc, 1996). Mặt khác chúng hạn chế tối ựa những ngành nghề mà ựộng chạm tới lợi nhuận của tư bản Pháp, chúng chỉ tập trung ựẩy mạnh những ngành nghề mà phục vụ cho quân ựội viễn chinh cũng như phục vụ cho việc xuất khẩu ựể ựem lại lợi nhuận cho Nhà nước bảo hộ.
rất phát triển như ngành dệt có làng Vạn Phúc, Nghĩa đô; về gốm sứ có Bát Tràng, Phù Lãng, Hương Canh; ựúc ựồng có đại Bái, Trà đông, Cầu Nôm; làng rèn sắt có Vân Tràng, Kiên Lao, đa Sỹ... (Vò Huy Phóc, 1996). Sự hình thành và phát triển của các nghề này chắnh là sự biểu hiện của sư phân công lao ựộng xã hội ựã phát triển, các ngành nghề phi nông nghiệp ựã từng bước tách khỏi nông nghiệp. Ở các làng nghề ựã xuất hiện lớp người buôn bán những sản phẩm do gia ựình, phường hội của họ sản xuất rạ Vào những năm 1950-1959, các ngành nghề TTCN phát triển mạnh ở miền Bắc, có trên 15 vạn cơ sở với gần 45 vạn lao ựộng. Mỗi làng có từ 5-10 hộ khá lớn có khả năng về vốn, kỹ thuật ựể thâu tóm sự hoạt ựộng của các làng như: cung cấp nguyên vật liệu, mẫu mã sản phẩm, bao tiêu sản phẩm hay còn gọi là làm chủ thu muạ Ngoài ra còn có sự hợp tác phân công khá chặt chẽ giữa các hộ ựể thực hiện chuyên môn hoá từng khâu trong công việc sao cho có hiệu quả. Tuy nhiên, sự phân công lao ựộng này còn rất chậm chạp. Ở thời kỳ này, các làng nghề vẫn còn một bộ phận ựáng kể làm nông nghiệp. Xét về mặt hình thái kinh tế thì các làng nghề TCN vẫn là loại làng Ộcông - nông - thương nghiệpỢ. Các làng nghề ựã có ưu thế hơn hẳn so với những làng làm nông nghiệp thuần tuý. Từ ựó cho thấy rằng, kinh tế gia ựình trong các làng nghề ựã sử dụng có hiệu quả sức lao ựộng nông nhàn. ỘLịch sử kinh tế nước ta ựã chứng minh: bản thân nông nghiệp phải kết hợp với các ngành nghề khác. đó là sự kết hợp ựa thành phần kinh tế,mở rộng kinh tế gia ựình kiểu này cho phép sử dụng 1/3 số lao ựộng nông thôn chưa có việc làmỢ (Vò Huy Phóc, 1996).
Trong giai ựoạn những năm 1980-1985 sản xuất hàng thủ công truyền thống bị giảm xút nhanh chóng do sự cắt giảm lượng hàng xuất khẩu sang Liên Xô cũ và các nước đông Âụ Từ ựó hầu hết các ựội nghề trong HTX bị giải thể hay phải bỏ nghề ựể kiếm kế sinh nhaị Bên cạnh ựó cũng có một bộ phận không nhỏ ựã chuyển sang hình thức tổ chức sản xuất khác như xắ
nghiệp tập thể, HTX cổ phần nhằm phát huy tốt sức mạnh của kinh tế hộ gia ựình kết hợp với kinh tế hợp tác mà bám trụ thành công trong cơ chế thị trường như: HTX cơ khắ 2-9 (Bắc Giang), HTX đoàn Kết (Thái Bình), HTX may đại đồng (Hưng Yên)Ầ (Trẵn Ngảc Khuynh, 2001).
- Giai ựoạn từ năm 1986 ựến nay: đây là giai ựoạn quan trọng trong quá trình phát triển của các ngành nghề. Giai ựoạn này ựược ựánh dấu bằng bước ngoặt chuyển ựổi từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Các chắnh sách ựổi mới quản lý trong nông nghiệp và chắnh sách phát triển các thành phần kinh tế ựã có tác ựộng trực tiếp và mạnh mẽ ựến sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói chung và phát triển các ngành nghề trong nông thôn nói riêng.
Từ những năm 1986 ựến nay, thực hiện cơ chế quản lý kinh tế mới của Nhà nước, theo ựườg lối ựổi mới của đảng ta, ựã xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, kinh tế nước ta phát triển theo kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo ựịnh hướng XHCN. Chắnh sách nhất quán của đảng và nhà nước ta là phát triển nhiều thành phần kinh tế và tạo sự bình ựẳng giữa các thành phần kinh tế từ ựó ựã tạo cơ hội cho sự phát triển kinh tế trên tất cả các lĩnh vực, các ngành trong ựó có phát triển các ngành nghề TTCN trong nông thôn. Nhà nước ựã có những chủ trương chắnh sách phát triển ngành nghề nông thôn nên các ngành nghề trong nông thôn có ựiều kiện phát triển. Nhiều làng nghề ựẩy mạnh sản xuất, tăng nhanh sản phẩm hàng hoá và hàng hoá xuất khẩu, tạo ựược nhiều công việc, giải quyết tốt công ăn việc làm, góp phần tăng thu nhập và cải thiện ựời sống cho người lao ựộng.
Miền Bắc là nơi có số ngành nghề TTCN nhiều, tập trung và ựa dạng hơn cả. đặc biệt là vùng ựồng bằng Sông Hồng có mật ựộ tập trung cao nhất với các ngành nghề TTCN nổi tiếng từ lâu ựờị Riêng 7 tỉnh ựồng bằng sông Hồng ựã có tới 398 làng nghề, chiếm gần 1/3 tổng số làng nghề của cả nước
(Phạm Văn đình, 1998), Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Dương Bá Phượng năm 1988 thì tổng số làng nghề của 18 tỉnh đồng Bằng Sông Hồng là 731 làng nghề trong ựó có 516 làng nghề mới với tổng số 594.303 lao ựộng làm nghề (PhỰm Vẹn ậừnh, Ngề Vẽn Hời vộ céng sù, 2002). Hiện nay, có nhiều tổ chức, các nhân hoạt ựộng trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các sản phẩm ngành nghề nông thôn như: HTX, công ty TNHH, DNTN, hộ gia ựìnhẦ. Từ khi chúng ta thực hiện phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường- ựịnh hướng XHCN ựã làm cho các ngành nghề, các làng nghề, các cơ sở sản xuất hàng truyền thống dần khẳng ựịnh ựược vị trắ ưu thế các sản phẩm của mình trên thương trường, có nhiều nghề mới xuất hiện, ựồng thời cũng có những nghề bị mai một, phải chuyển hướng. Tất cả ựều chịu sự tác ựộng của quy luật kinh tế thị trường. Tuy vậy, nhiều thợ thủ công vẫn kiên trì bám nghề gia truyền, giữ ựược những nét văn hoá truyền thống, rất nhiều người ựã biết gắn kết giữa những nét truyền thống với hiện ựại ựể duy trì, bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống của cha ông.
Ngành nghề nông thôn phát triển ựã làm tăng thu nhập và nâng cao ựời sống của nhân dân. Thu nhập bình quân của một lao ựộng từ sản xuất ngành nghề ở các cơ sở chuyên là 1.000.000ự -1.500.000 ựồng/tháng, ở hộ chuyên là 800.000ự - 1.000.000 ựồng/tháng, ở hộ kiêm 500.000 Ờ 750.000 ựồng/tháng. gấp 1,6 ựến 3,9 lần so với lao ựộng thuần nông . Nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà ngành nghề nông thôn nói chung và các ngành nghề TTCN nông thôn nói riêng trong những năm gần ựây ựã có những bước phát triển ựáng kể, thị trường tiêu thụ sản phẩm TTCN dần ựược mở rộng, có những sản phẩm ựã xuất khẩu sang nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, đài Loan, Hồng Kông, Mỹ, các nước đông Âu, Tây Âu, Bắc ÂuẦ(Ph−ểng Khịnh, 2002).
hỗ trợ của nhà nước nên các ngành nghề trong nông thôn ựã có những phát triển nhất ựịnh, ựã tạo ra ựược nhiều việc làm và mang lại thu nhập ổn ựịnh , nâng cao ựời sống cho nhiều người dân trong khu vực nông thôn. Tuy nhiên sự phát triển của các ngành nghề nông thôn trong thời gian qua vẫn mang tắnh tự phát là chủ yếu nên cũng nảy sinh ra nhiều vấn ựề như ô nhiễm môi trường, tồn ựọng sản phẩm do sản xuất ồ ạt, chất lượng sản phẩm không ựảm bảo, nguồn nguyên vật liệu cho sản xuấtẦ ựây là những vấn ựề mà các cấp quản lý nhà nước cần quan tâm giải quyết trong thời gian tới ựể ựảm bảo cho sự phát triển bền vững của ngành nghề trong nông thôn.