+ Ở Nhật Bản
Ở Nhật Bản, bên cạnh những ngành kinh tế hiện ựại với các khu công nghiệp tập trung quy mô lớn thì ở các vùng thị trấn, thị tứ, làng xã ở nông thôn, một mạng lưới các cơ sở công nghiệp vừa và nhỏ ựã ựược xây dựng và ựặc biệt các cơ sở công nghiệp gia ựình ở nông thôn, các hộ làm nghề thủ công ựược chú trọng phát triển. Chắnh trên cơ sở ựó nhiều
vùng trên ựất nước Nhật Bản ựã tồn tại nhiều nghề thủ công truyền thống như: nghề ựan lát, dệt chiếu, may áo kimono, rèn kiếm, dệt lụaẦ
để hỗ trợ các nghề thủ công phát triển thì chắnh phủ Nhật Bản ựề ra một luật pháp ựặc biệt ựể khôi phục và phát triển các nghề thủ công truyền thống và pháp luật này ựược gọi là ỘLuật nghề truyền thốngỢ. Luật này có tác dụng ựể bảo lãnh và bảo hiểm tắn dụng ựể giúp ựỡ các làng nghề truyền thống vay vốn mà không cần thế chấp. Trên cơ sở các luật nghề truyền thống thì các chắnh sách trợ giúp theo kế hoạch khôi phục và phát triển nghề truyền thống ựược ban hành. Trên cơ sở lập kế hoạch ựể khôi phục hay phát triển các nghề truyền thống thì các chủ cơ sở sẽ ựược hỗ trợ về mọi mặt.
Ngoài ra ở Nhật Bản còn thành lập hiệp hội nghề truyền thống. Hiệp hội này có chức năng và vai trò rất to lớn trong việc phát triển các nghề truyền thống như: Tổ chức ựào tạo và dạy nghề, hỗ trợ vốn cho các cơ sở, cấp học bổng cho thanh niên học nghề truyền thống, cho 300.000 Yên/1năm ựối với những người nâng cao kỹ thuật; vinh doanh các nghệ nhân giỏi; phát giấy chứng nhận hành công nghệ nghề truyền thống. đồng thời hiệp hội này còn giới thiệu hàng công nghệ truyền thống thông qua sách vở, áp phắch, báo chắ..
Bằng hàng loạt những hỗ trợ như trên, nghề truyền thống ở Nhật Bản ựã phát triển mạnh mẽ và hàng năm hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống mang lại nhiều USD cho ựất nước (Mai Thế Hởn,1999) .
+ Ở Ấn độ
Ấn độ có nhiều nghề truyền thống và làng nghề truyền thống ựược hình thành từ rất lâu trong lịch sử và còn tồn tại ựến ngày naỵ Hiện nay có hàng triệu người ựang sống bằng nghề thủ công truyền thống. Các nghề truyền thống ở Ấn độ bao gồm chế tác kim hoàn, ựồ trang sức,
gốm mỹ nghệ, sản xuất tơ lụạ Trong số những nghề thủ công truyền thống thì nghề chế tác kim hoàn và trang sức là một trong những nghề mũi nhọn, nghề hoạt ựộng có hiệu quả cao và thu ngoại tệ nhiều nhất. Ngành công nghiệp ựá quý của Ấn độ ựứng ựầu trên thị trường thế giới, các mặt hàng này chủ yếu ựược xuất khẩu sang Mỹ, HồngKông.
Vấn ựề phát triển ngành nghề ở Ấn ựộ lúc ựầu cũng có nhiều thiếu sót, chỉ quan tâm ựến phát triển công nghiệp lớn. Sau khi nhận thức ựược thiếu sót ựó, Chắnh phủ ựã kịp thời quan tâm ựến phát triển các ngành nghề nói chung và ngành nghề trong nông thôn nói chung và ựã lập lên mạng lưới các viện ựể phụ trách chương trình phát triển ngành nghề.Ấn độ ựã chú trọng và có nhiều biện pháp, chắnh sách ựể hỗ trợ các nghề truyền thống. Ngoài chắnh sách hỗ trợ về vốn, ựầu tư cơ sở hạ tầng thì chắnh phủ còn rất chú trọng ựến việc tăng cường và bồi dưỡng nguồn nhân lực, Thợ thủ công ựược chắnh phủ quan tâm cả về mặt vật chất lẫn tinh thần, trong ựó các nghệ nhân và thợ cả ựược coi như vốn quý của quốc giạ Hàng năm chắnh phủ tổ chức cấp giải thưởng quốc gia cho thợ cả. Những sự quan tâm ựó ựã khuyến khắch, ựộng viên những người thợ giỏi tâm huyết với nghề, góp phần vào việc duy trì và phát triển các nghề truyền thống của ựất nước (đỗ đức Thịnh,1999).
+ Ở Trung Quốc
Trung Quốc là nước có nhiều ngành nghề phát triển, từ xa xưa nó ựã thực sự nổi tiếng với các sản phẩm của nghề dệt, nghề gốm, nghề giấy, nghề ựúc kim hoànẦ trải qua nhiều biến ựổi trong các thời kỳ lịch sử, nhiều nghề thủ công truyền thống vẫn ựược bảo tồn và phát triển. Phát triển các ngành nghề ựược chắnh phủ Trung Quốc rất quan tâm coi ựây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công cuộc công nghiệp hoá nông thôn. Nhiều chắnh sách ựã ựược ban hành và thực hiện thành
công. Các chắnh sách hỗ trợ nghề thủ công bao gồm: Chắnh sách hỗ trợ về vốn, chắnh sách thuế, chắnh sách xuất khẩu, chắnh sách bảo hộ hành nội ựịaẦ
Trung Quốc ựã có một thời gian, hàng của các ngành nghề ựược sản xuất ra hầu hết không bán ựược do không ựáp ứng ựược nhu cầu thị trường về chất lượng, mẫu mã sản phẩm nhiều cơ sở ựã bị thua lỗ, phá sản. Nguyên nhân của khó khăn trên là do kỹ thuật thủ công lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ và phân tán, năng suất thấp, chất lượng kém. để khắc phục những khó khăn này thì chắnh phủ Trung Quốc ựã ựề ra chương trình Ộđốm lửaỢ nhằm chuyển giao công nghệ và khoa học ứng dụng tiên tiến tới những vùng nông thôn, kết hợp khoa học kỹ thuật với kinh tế.
Với chương trình Ộđốm lửaỢ thì các ngành nghề của Trung Quốc ựã dần dần ra khỏi khó khăn và tạo ra một ựột phá mới trong phát triển các nghề thủ công truyền thống của mình (Trần Minh Yến, 2004).
Chủ trương Ộly nông bất ly hươngỢ ựã tạo nên sự phân công lao ựộng tại chỗ có hiệu quả, các xắ nghiệp Hương trấn ra ựời là một bước phát triển trong nông thôn Trung Quốc. Cái ựược lớn của các xắ nghiệp Hương trấn là tạo việc làm tại chỗ, chuyển một bộ phận lớn lao ựộng nông nghiệp sang các lĩnh vực phi nông nghiệp tạo ra việc làm tại chỗ, chuyển một bộ phận lớn lao ựộng nông nghiệp sang các lĩnh vực phi nông nghiệp, tạo ra quá trình thành ựô thị hoá nông thôn, hạn chế sự di dân ồ ạt từ nông thôn ra thành thị, góp phần khai thác có hiệu quả các nguồn lực của nông thôn (Phạm Văn đình, 1998).
Vào thế kỷ XX, Trung quốc ựã có khoảng 10 triệu thợ thủ công truyền thống chuyên nghiệp và không chuyên nghiệp làm việc ở các hộ gia ựình và các làng nghề, phường nghề. Tắnh ựến năm 1954, số người làm nghề thủ công truyền thống này ựược tổ chức vào HTX và sau này phát triển thành xắ nghiệp hương trấn. Những năm 1980 các làng nghề xắ nghiệp cá thể ở Trung quốc phát triển
nhanh chóng, ựóng góp tắch cực trong việc tạo ra 69% giá trị sản lượng CNNT Phát triển các xắ nghiệp Hương trấn ở Trung quốc cũng là bài học cho Việt Nam trong quá trình phát triển ngành nghề nông thôn.
+ Ở Thái Lan:
Chắnh phủ ựã ựầu tư một khoản vốn nhất ựịnh ựể xây dựng trung tâm dạy nghề cho những nông dân nghèọ Trung tâm dạy nghề cho thanh niên nông thôn nghèo làn các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống do Hoàng Hậu ựỡ ựầu, hàng năm thu hút hàng trăm thanh niên nghèo ở các ựịa phương về học nghề. Trong thời gian học tập ựược cấp học bổng và tạo các ựiều kiện học tập, không phải ựóng học phắ hoặc bất kỳ một khoản lệ phắ nàọ Kết thúc khoá học họ ựược giới thiệu trở lại ựịa phương và ựược tạo ựiều kiện ựể hành nghề, vừa ựảm bảo có thu nhập vừa ựảm bảo duy trì phát triển và bảo tồn nghề truyền thống của các dân tộc (Nguyễn Văn,1995).
+ Ở Inựônêxia:
Chắnh phủ ựã mở một mạng lưới các ngân hàng nông thôn quy mô nhỏ ựược thành lập ở khắp mọi miền ựất nước nhằm tạo ựiều kiện cho việc cấp tắn dụng cho nông thôn mà chủ yếu là những người nghèo thiếu việc làm. Hàng năm tổng thống ựã ựứng ra phát ựộng chương trình giúp ựỡ người nghèo và chọn ra những làng kinh tế kém phát triển, cung cấp cho mỗi làng một khoản tắn dụng ựể các hộ nông dân nghèo luân phiên nhau vay vốn dùng vào sản xuất nông nghiệp và phát triển các ngành nghề thủ công (Mai Thế Hởn,1999).
+ Ở Philippin
Trên cơ sở phát triển ngành nghề nông thôn, chắnh phủ Philippin ựã luôn quan tâm ựến vấn ựề CNH nông thôn. Từ 1978-1982, chắnh phủ ựã ựề ra chương trình dự án phát triển CNNT trước hết là tập trung vào nghề nông thôn sản xuất hàng tiêu dùng ựơn giản, chế biến thực phẩm và chế tạo công cụ
cho sản xuất nông nghiệp. Với chắnh sách hỗ trợ hợp lý của chắnh phủ là tài chắnh, tắn dụng, thuế, thông tin và xuất khẩụ
Ngành nghề chế biến nông sản và thực phẩm của Philippin ựược chú ý phát triển hơn cả, ựặc biệt là ngành chế biến ựược gọi là NATA (chế biến nước dừa tinh khiết) ựã là món ăn lâu ựời của người dân nơi ựâỵ Cả nước có trên 300 cơ sở chế biến NATA cung cấp cho công ty thực phẩm Inter Food ựể xuất khẩụ Năm 1993, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm cổ truyền này của Philippin ựạt 14 triệu USD trong ựó 85% ựược xuất khẩu sang (Nhật Trẵn Vẽn LuẺn và NguyÔn Vẽn ậỰi, 1997).
Tóm lại, phát triển ngành nghề nông thôn ở các nước trên thế giới ựã thành công khi ựánh giá ựúng vị trắ của ngành nghề trong sự nghiệp phát triển kinh tế và giải quyết việc làm cho xã hộị Các nước mà chúng ta ựề cập ựến thường có chắnh sách phát triển ngành nghề nông thôn như sau:
Một là: phát triển ngành nghề nông thôn luôn gắn với quá trình CNH nông thôn, coi như bộ phận quan trọng trong quá trình CNH nông thôn.
Hai là: ựề cao vai trò của Nhà nước trong việc giúp ựỡ, hỗ trợ về tài chắnh ựể phát triển sản xuất kinh doanh.
Ba là: chú trọng ựào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực, ựây cũng là vấn ựề quan trọng ựối với sự phát triển ngành nghề nông thôn.
Bốn là: Khuyến khắch sự phát triển kết hợp giữa công nghiệp với ngành nghề nông thôn.