ựoạn 2012-2015
4.2.2.1 Các giải pháp chung
- Giải pháp về quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn và quy hoạch mặt bằng, ựất ựai cho phát triển ngành nghề nông thôn .
+ Rà soát tình hình triển khai thực hiện quy hoạch cụm công nghiệp, làng nghề, TTCN ựến năm 2015 của huyện, ựể có thể ựiều chỉnh bổ sung cho phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, nghề nông thôn ựến năm 2020 của huyện, của tỉnh.
+ Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước ựối với công tác quy hoạch, chỉ chấp thuận cho các doanh nghiệp ựầu tư vào những vị trắ ựã có quy hoạch ựược phê duyệt, ựồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện các cam kết của các nhà ựầu tư khi ựược cấp phép ựầu tư
+ Xây dựng quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho phát triển công nghiệp-TTCN và ngành nghề nông thôn, tạo tiền ựề và thúc ựẩy thương mại, dịch vụ phát triển.
- Giải pháp về thị trường:
Thị trường ở ựây bao gồm cả thị trường ựầu ra và thị trường ựầu vào, thị trường trong nước và thị trường nước ngoàị Thị trường trong nước ngày càng khó tắnh, nhu cầu lại ựa dạng và phong phú. Còn thị trường thế giới thì ựang trong bước ựầu thâm nhập và tìm kiếm thị trường nên gặp nhiều khó khăn, ựể mở rộng thị trường cần giải quyết tốt các vấn ựề sau:
+ Các hộ, cơ sở sản xuất ngành nghề nông thôn ắt có ựiều kiện tiếp cận tìm hiểu thị trường. Do vậy nhà nước cần hỗ trợ tạo ựiều kiện cho họ tiếp cận thị trường thông qua các thông tin, tiếp thị, xúc tiến thương mại, tăng cường giúp ựỡ tổ chức hội trợ, triển lãm, trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
+ Thực hiện khuyến khắch mọi thành phần kinh tế tham gia thị trường, ựồng thời tăng cường công tác quản lý, công tác kiểm tra tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các cơ sở, các hộ tham gia sản xuất.
+ Tỉnh, huyện cần giành một tỷ lệ ngân sách hàng năm cho công tác tham quan khảo sát tìm kiếm và mở rộng thị trường trong và ngoài nước ựồng thời hỗ trợ cho các tổ chức cá nhân tham gia hội trợ, triển lãm, trưng bày giới thiệu sản phẩm.
+ Cần khuyến khắch, hỗ trợ thành lập các doanh nghiệp nhỏ và vừa ựầu tư làm trung tâm thương mại ở huyện nói chung và các làng xã có nghề nói riêng làm ựầu mối cung ứng nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm cho ngành nghề nông thôn.
+ Hỗ trợ trong việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất ựể nâng cao năng xuất lao ựộng, chất lượng sản phẩm, tăng tắnh cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Mục tiêu về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ngành nghề nông thôn của huyện Hiệp Hòa ựược phản ánh ở bảng 4.22
Bảng 4.22 Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của ngành nghề nông thôn huyện Hiệp Hòa
đVT: Tr.ự So sánh (%) Các nghề 2010 2012 2015 12/10 15/12 1. Chế biến nông sản 10.734 13.245 18.759 142 141 2. Công nghiệp dệt 2.770 3.185 3.981 115 125 3. Sản xuất trang phục 14.603 21.175 29.345 145 138 4. Chế biến từ mây,tre 8768 11.398 15.388 130 135 5. Sản xuất SP từ gỗ 28.223 39.513 71.124 140 180 6. Sản xuất SP kim loại 20.725 28.601 40.041 138 140 7. Sản xuất vật liệu xây dựng 34.895 59.321 106.778 169 180 8. Các nghề khác 29.850 41.818 66.909 140 160
Cộng 150.568 218.256 352.325 145 161
- Giải pháp về nguồn nhân lực:
Nguồn lực lao ựộng trong các ngành nghề nông thôn là yếu tố quyết ựịnh cho sự phát triển ngành nghề nông thôn, do ựó huyện cần phải rà soát lại toàn bộ số lao ựộng hiện ựang làm nghề, số lao ựông có tay nghề , số nghệ nhân, thợ giỏi trong huyện, nhu cầu ựào tạo nghề cho phát triển ngành nghề nông thôn, từ ựó xây dựng chương trình kế hoạch ựào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ tay nghề cho người lao ựộng.
Nhìn chung trình ựộ học vấn cũng như tay nghề kỹ thuật của ựội ngũ lao ựộng trong các ngành nghề nông thôn còn thấp, lao ựộng trong các ngành nghề nông thôn của huyện còn phát triển một cách tự phát, cần phải ựược bồi dưỡng, hướng dẫn kỹ thuật mới có thể phát triển bền vững ựược. Phấn ựấu từ nay ựến năm 2015 ựưa số lao ựộng ngành nghề nông thôn của toàn huyện ựược ựào tạo lên 3.500 ngườị để thực hiện ựược mục tiêu ựó cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp chắnh quyền, các cơ quan quản lý, cơ quan chuyên môn như các trường dạy nghề, trung tâm khuyến công tỉnh, các nghệ nhân, thợ giỏi cùng tham gia ựào tạọ
- Giải pháp về lựa chọn mô hình sản xuất thắch hợp:
Thực tiễn qua các giai ựoạn phát triển ngành nghề nông thôn chủ yếu vẫn ựược tổ chức trong các hộ gia ựình, song các hộ gia ựình không thể tồn tại và phát triển nếu không có HTX, DNTN và các công ty TNHH làm dịch vụ hỗ trợ cả về ựầu vào, ựầu ra và thị trường cho các hộ. Qua khảo sát cho thấy, các hộ ựặc biệt là hộ kiêm làm gia công cho các cơ sở sản xuất là chủ yếụ Xu hướng là cùng với quá trình phát triển kinh tế, quá trình phát triển của lực lượng sản xuất thì sự hợp tác và phân công lao ựộng cũng ựược diễn ra tương ứng. Ứng với một trình ựộ sản xuất nhất ựịnh thì có một hình thức hợp tác và phân công lao ựộng
Hình thức tổ chức sản xuất phổ biến của ngành nghề nông thôn hiện nay vẫn là hộ gia ựình, song các hộ gia ựình sẽ làm vệ tinh cho các DNTN, các HTX và các Công ty TNHH, tuy vậy vẫn phải có những hộ làm dịch vụ ựầu ra và ựầu vào cho các hộ sản xuất nhỏ hơn ựặc biệt là việc tìm kiếm bạn hàng và ký kết hợp ựồng cung cấp dịch vụ và tiêu thụ sản phẩm .
- Giải pháp về kỹ thuật và khoa học công nghệ
Hiện nay sản xuất ở các ngành nghề nông thôn vẫn chủ yếu là sản xuất thủ công, chỉ vào khoảng 37- 40% số hộ làm nghề của cả nước có sử dụng cơ khắ, 86% số thiết bị có sử dụng ựiện mà các hộ sản xuất ngành nghề ựang sử dụng là loại từ công nghiệp thành thị. Xét về lâu dài thì thấy rằng nhu cầu trang thiết bị cho sản xuất của các hộ làm nghề là tương ựối lớn nhưng lại phụ thuộc nhiều vào khả năng tài chắnh và khả năng mở rộng quy mô sản xuất của hộ.
Thực tế cho thấy các cơ sở sản xuất ngành nghề nông thôn hiện nay là nhỏ lẻ, phân tán, trình ựộ khoa học Ờ kỹ thuật và công nghệ lạc hậu dẫn ựến năng xuất thấp, giá thành cao, chất lượng sản phẩm thấp, sức cạnh tranh yếu trên trị trường. Vì vậy cần phải hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật cho các cơ sở sản xuất. Chú trọng các cơ sở sản xuất ở làng nghề ựể các cơ sở này làm hạt nhân phát triển sản xuất, thực hiện công ựoạn sản xuất ựòi hỏi kỹ thuật cao, quyết ựịnh ựến năng xuất, chất lượng của sản phẩm, tạo nên sự liên kết, tập trung sản xuất trên cơ sở phân công lao ựộng và thực hiện chuyên môn hóa sâu vào các khâu công việc, tạo ra ựược sản phẩm hàng hoá chất lượng cao ựủ sức cạnh tranh trên thị trường.
- Giải pháp về giảm thiểu ô nhiễm môi trường:
Ô nhiễm môi trường ựã ảnh hưởng lớn ựến sức khoẻ của người dân, do phải vất vả nặng nhọc, lại lao ựộng căng thẳng trong môi trường ô nhiễm nên có rất nhiều lao ựộng ở làng nghề ựã mắc các bệnh nghề nghiệp như lao phổi, ù tai, giảm trắ nhớ...
để hạn chế tác hại của ô nhiễm môi trường ựến sức khoẻ của người lao ựộng thì tại các cơ sở sản xuất cần trang bị những phương tiện bảo hộ lao ựộng, ựồng thời tuyên truyền, giáo dục cho người lao ựộng thấy ựược tác hại khi không sử dụng phương tiện bảo hộ lao ựộng trong quá trình làm việc. Việc bảo vệ môi trường tại các làng nghề không chỉ ựòi hỏi ựối với các cơ quan quản lý môi trường mà còn ựòi hỏi của các cơ sở sản xuất, của chắnh quyền ựịa phương.
Bên cạnh cái ựược do sản xuất ngành nghề mang lại thì cũng cần phải thấy ựược cái mất: đó là sự phá huỷ môi trường tự nhiên trong lành; sự nguy hại ựến sức khoẻ cộng ựồng, thậm chắ ựến cả tắnh mạng con người; sự xuống cấp về cơ sở hạ tầng nông thôn; gây thiệt hại ngay cả ựến sản xuất nông nghiệp... Môi trường tại các làng nghề bị phá huỷ sẽ ảnh hưởng ựến môi trường chung của cả cộng ựồng. Việc tìm ra nguyên nhân ựể có giải pháp khắc phục là việc làm hết sức cần thiết. Xác ựịnh rõ các nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường ở các làng nghề trong huyện và có biện pháp khắc phục tương ứng . Do ựó cần phải tăng cường công tác quản lý môi trường, hạn chế tối thiểu chất thải gây ô nhiễm môi trường; có chắnh sách khuyến khắch ựổi mới áp dụng công nghệ tiên tiến, ựẩy mạnh thực hiện chương trình sản xuất sạch hơn trong các làng nghề.
- Giải pháp về ưu ựãi ựầu tư, tài chắnh tắn dụng
+ Thực hiện chắnh sách về ưu ựãi ựầu tư của tỉnh: các chắnh sách về miễn giảm tiền thuê ựất, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, vay vốn tắn dụng ưu ựãi ựầu tư, hỗ trợ lãi suất sau ựầu tư theo quy ựịnh của chắnh phủ, các cơ sở sản xuất công nghiệp ựầu tư trên ựịa bàn nông thôn của tỉnh còn ựược hưởng một số chế ựộ ưu ựãi riêng theo cơ chế ưu ựãi ựầu tư của tỉnh như: Ưu tiên bố trắ mặt bằng, hỗ trợ kinh phắ ựào tạo nghề. Ngoài ra cần bổ sung thêm việc hỗ trợ kinh phắ di chuyển cơ sở sản xuất ra khỏi khu dân cư.
+ Cho phép các cơ sở sản xuất ngành nghề nông thôn ựược dùng tài sản hình thành từ vốn vay ựể thế chấp vay vốn ngân hàng.
+ Cần ựơn giản các thủ tục cho vay ựi liền với tăng cường dịch vụ thanh toán, bảo lãnh tắn dụng, tư vấn cho doanh nghiệp.
+ đi liền với phát triển ngành nghề nông thôn cần phát triển các quỹ tắn dụng ựể có thể huy ựộng ựược vốn nhàn dỗi trong dân ựể cho vay ựầu tư phát triển sản xuất.
+ Tỉnh sớm thành lập Quỹ bảo lãnh tắn dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo Quyết ựịnh 193/2001/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ.
- Giải pháp về nguyên liệu cho sản xuất
đối với nguyên liệu tự nhiên, cần có sự thăm dò, ựánh giá trữ lượng, lập bản ựồ quy hoạch, khuyến khắch việc hình thành những doanh nghiệp chuyên ngành khai thác ựầu tư công nghệ ựể khai thác ựảm bảo chất lượng hàng hoá. đồng thời khuyến khắch một số cơ sở có khả năng kinh doanh hình thành doanh nghiệp chuyên thu mua và cung ứng nguyên liệu cho các cơ sở sản xuất ngành nghề nông thôn tạo ra sự phân công lao ựộng chuyên môn hoá nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm.
4.2.2.2 Các giải pháp cụ thể cho phát triển ngành nghề nông thôn huyện Hiệp Hòa
- Về tổ chức sản xuất
+ Khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho các hộ, cơ sở sản xuất tham gia các hình thức hợp tác sản xuất, ựa dạng hoá các hình thức (hộ, tổ hợp tác, công ty TNHH, DNTN, HTX) nhằm tăng sức cạnh tranh và củng cố quan hệ sản xuất.
+ Khuyến khắch và tạo ựiều kiện cho các làng nghề thành lập trung tâm (hoặc doanh nghiệp, công ty TNHHẦ) ựảm nhiệm giới thiệu ựầu ra, ựầu vào của sản phẩm; hoặc ựảm nhận các việc ựầu tư các khâu sản xuất mang tắnh chuyên môn hoá tập trung.
+ Tăng cường hợp tác, kinh doanh, liên kết giữa các thành phần kinh tế trong tỉnh, ngoài tỉnh và ngoài nước.
+ Thành lập các hiệp hội ngành nghề có nhiều thành phần kinh tế tham giạ
- Giải pháp về chắnh sách khuyến khắch phát triển ngành nghề nông thôn
+ Thực hiện chắnh sách khuyến khắch hỗ trợ, ưu ựãi ựầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng ở các xã có ngành nghề nông thôn nông thôn, ựặc biệt là ựối với các làng nghề ựạt chuẩn. Xây dựng phát triển làng nghề mới phải ựầu tư thiết bị phù hợp, hỗ trợ mở rộng thị trường. Cần lựa chọn bồi duỡng một số doanh nghiệp trẻ năng ựộng, làm nòng cốt thu hút các cơ sở ,cá nhân khác phát triển ngành nghề nông thôn.
+ đối với nghệ nhân, thợ giỏi, người có công ựưa nghề mới về huyện : Nhằm khuyến khắch phát huy vai trò của các nghệ nhân ,thợ giỏi và ựộng viên người có công ựưa nghề mới về ựịa bàn huyện ựể khôi phục và phát triển nghành nghề nông thôn. Cần phải quan tânm hơn nữa ựến việc xây dựng tiêu chuẩn nghệ nhân, thợ giỏi, trình tự, thời gian hồ sơ và những chế ựộ ưu ựãi, ựối với nghệ nhân, thợ giỏi có công ựưa nghề mới về huyện ựể hàng năm có chắnh sách khen thưởng, ựộng viên kịp thời ựối với các danh hiệu trên.
- Giải pháp về ựào tạo nghề và hỗ trợ sau ựào tạo
+ Cần triển khai sâu rộng và thực hiện có hiệu quả Nghị quyết 65- NQ/HU, ngày 18/2/2011 của Huyện ủy Hiệp Hòa về thực hiện Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và giảm nghèo bền vững huyện Hiệp Hòa giai ựoạn 2011-2015
+ Các cấp ủy ựảng, chắnh quyền cần tập trung chỉ ựạo quán triệt ựầy ựủ về vị trắ tầm quan trọng của công tác ựào tạo nghề cho người lao ựộng ựến cán bộ, ựảng viên và nhân dân, nhất là những nơi phải thu hồi ựất nông nghiệp ựể xây dựng các dự án cho phát triển công nghiệp, thương mại và dịch vụ. Chỉ ựạo thực hiện có hiệu quả Quyết ựịnh số 1956/Qđ-TTg, ngày 27/11/2009 của
Thủ tướng chắnh phủ về phê duyệt ựề án Ộđào tạo nghề cho lao ựộng nông thôn ựến năm 2020Ợ
+ Chủ ựộng ựiều tra, khảo sát, nắm vững nhu cầu về lao ựộng của các doanh nghiệp trên ựịa bàn, nhu cầu về học nghề, về chuyển ựổi nghề và việc làm của nhân dân ựể có kế hoạch ựào tạo nghề cho người lao ựộng sát với thực tiễn ựảm bảo thiết thực và hiệu quả.
+ Thực hiện xã hội hóa công tác ựào tạo nghề, dậy nghề, truyền nghề cho người lao ựộng, khuyến khắch các tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác ựào tạo nghề, dậy nghề, truyền nghề, mở rộng các loại hình ựào tạọ Phấn ựấu nâng cao, tăng dần lao ựộng có tay nghề, có kỹ thuật cao, mở nhiều lớp ựào tạo nghề, quan tâm ựến ựối tượng là người nghèo, gia ựình chắnh sách, gia ựình phải chuyển ựổi ựất nông nghiệp ựể phát triển công nghiệp và ngành nghề nông thôn. Củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt ựộng và chất lượng ựào tạo của Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm dậy nghề huyện, từng bước nâng cấp Trung tâm dậy nghề thành Trường trung cấp nghề.
Bảng 4.23 Kế hoạch ựào tạo nguồn nhân lực cho ngành nghề nông thôn của huyện Hiệp Hòa
So sánh(%) Hình thức ựào tạo đVT 2010 2015 2020 15/10 20/15
1.đào tạo nghề ngắn hạn Người 500 1000 2000 200 200 2.Khởi sự DN Người 75 150 350 200 233 3.Tập huấn kỹ thuật Người 150 200 500 133 250 4. Tổ chức khảo sát, tham
quan học tập kinh nghiệm Người 40 150 300 375 200 5. Mô hình trình diễn kỹ thuật Mô
hình 4 15 30 375 200 6.đào tạo nghề dài hạn Người 45 80 200 177 250
- Giải pháp về ựầu tư tài chắnh, khoa học - kỹ thuật và công nghệ
Việc phát triển ngành nghề nông thôn trên ựịa bàn huyện Hiệp Hòa còn có nhiều khó khăn như: ựất ựai cho sản xuất còn hạn chế, thiếu vốn ựầu tư cho sản xuất, ựặc biệt là trình ựộ tay nghề của lao ựộng còn rất thấp, phần lớn lao ựộng của huyện là lao ựộng phổ thông, chưa ựược ựào tạo .Do ựó ựể phát triển