Tình hình ựầu tư cho phát triển các ngành nghề nông thôn

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển ngành nghề nông thôn ở huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 72 - 81)

4.1.5.1 đầu tư về vốn, trang thiết bị

a, Tình hình ựầu tư vốn, máy móc thiết bị, nhà xưởng của nghề mộc ở xã đức Thắng:

Cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn và máy móc thiết bị, công nghệ ựầu tư cho sản xuất nghề mộc xã đức Thắng ựược tập trung chủ yếu ở các cơ sở

sản xuất và một số hộ chuyên có quy mô sản xuất lớn. Qua tìm hiểu hoạt ựộng sản xuất kinh doanh nghề mộc cho thấy các hộ gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn, nhất là các nguồn vốn vay từ các tổ chức tắn dụng, các nguồn vốn vay ưu ựãi, ựa số các cơ sở và hộ phải vay vốn với lãi suất cao do ựó việc trang bị các máy móc thiết bị hiện ựại trong sản xuất là rất ắt, chỉ có các cơ sở sản xuất và một số hộ chuyên có quy mô lớn mới có ựiều kiện ựể trang bị máy móc thiết bị cho sản xuất. Các hộ kiêm và các hộ chuyên có quy mô sản xuất nhỏ, vốn ắt nên không có ựiều kiện ựể trang bị máy móc thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất, trang thiết bị, máy móc chủ yếu là lạc hậu, thô sơ, nhà xưởng phục vụ cho sản xuất là tận dụng ựiều kiện sẵn có của gia ựình. Qua phỏng vấn các cơ sở và các hộ cho thấy tình trạng thiếu vốn và muốn ựược vay vốn là phổ biến ở các cơ sở SX và hộ gia ựình. Tình hình ựầu tư vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật tại các cơ sở và các hộ làm nghề mộc ựược thể hiện ở bảng 4.5.

Bảng 4.5 Tình hình ựầu tư vốn, diện tắch nhà xưởng tại các ựơn vị và hộ gia ựình làm nghề mộc ở xã đức Thắng

đơn vị Hộ

Chỉ tiêu đVT Doanh nghiệp Chuyên Kiêm

ỊTổng vốn KD bình quân Trự 950 200 100

1. Trong ựó

1.Vốn cố ựịnh bình quân Trự 350 80 40 1.2.Vốn lưu ựộng bình quân Trự 600 120 60

2.Theo nguồn vốn kinh doanh

2.1.Vốn chủ sở hữu Trự 650 100 70

2.2.Vốn vay Trự 300 100 30

IỊDiện tắch nhà xưởng kho

bãi bình quân m

2

200 40 25

cho sản xuất là lớn nhất, vốn cố ựịnh bình quân ựầu tư cho sản xuất của DNTN là 350 triệu ựồng, vốn lưu ựộng bình quân ựầu tư cho sản xuất của DNTN là 600 triệu ựồng. Các hộ sản xuất có lượng vốn ựầu tư thấp hơn nhiều so với các cơ sở sản xuất, ựối với hộ chuyên thì số vốn cố ựịnh bình quân ựầu tư cho sản xuất là 80 triệu ựồng, vốn lưu ựộng bình quân ựầu tư cho sản xuất là 120 triệu ựồng, ở các hộ kiêm vốn ựầu tư cho sản xuất là thấp nhất chỉ có 40 triệu ựồng vốn cố ựịnh và 60 triệu ựồng vốn lưu ựộng. Trong số vốn cố ựịnh của các cơ sở và hộ ựầu tư cho sản xuất thì phần lớn ựược tập trung ở giá trị nhà cửa, nhà xưởng còn giá trị thiết bị máy móc không nhiều, ựặc biệt là trong các hộ gia ựình.

b, Tình hình ựầu tư vốn, máy móc thiết bị, nhà xưởng của nghề Mây tre ựan ở xã Mai Trung:

Do ựặc ựiểm của nghề Mây tre ựan là làm thủ công là chủ yếu và giá thành của từng ựơn vị sản phẩm không cao nên có nhu cầu vốn thấp, hơn nữa nghề Mây tre ựan ở xã Mai Trung là nghề truyền thống nhưng sự phát triển vẫn còn hạn chế, sản phẩm của làng nghề không phong phú về chủng loại, kiểu dáng, mẫu mã kém hấp dẫn, sản phẩm ựơn thuần vẫn chỉ là thúng, mủng, nong nia, dần sàng là chủ yếu, những sản phẩm này cho thu nhập thấp nên không khuyến khắch các hộ ở ựây ựầu tư, cho nên vốn ựầu tư cho sản xuất nghề mây tre ựan ở xã Mai Trung rất thấp, thấp hơn rất nhiều so với vốn ựầu tư cho sản xuất các ngành nghề khác. Trong các cơ sở sản xuất về nghề Mây tre ựan trên ựịa bàn xã Mai Trung thì có 01 Hợp tác xã trên ựịa bàn là sản xuất hàng mây tre ựan xuất khẩu cho nên vốn ựầu tư cho sản xuất của HTX này có cao hơn, gấp 3 lần so với các hộ chuyên và 7,5 lần so với các hộ kiêm cùng sản xuất ngành nghề Mây trẹ

hàng xuất khẩu có máy cưa, máy cắt, lò sấy còn lại trong các hộ chỉ là những cái cưa, con dao ựể chẻ tre, vót nan. Tình hình ựầu tư vốn của nghề Mây tre ựan ựược phản ánh ở bảng 4.6.

Bảng 4.6 Tình hình ựầu tư vốn, diện tắch nhà xưởng của HTX và hộ làm nghề Mây tre ựan ở xã Mai Trung

Hộ Chỉ tiêu đVT HTX Chuyên Kiêm ỊTổng vốn KD bình quân Trự 150 50 20 1. Trong ựó 1.Vốn cố ựịnh bình quân Trự 80 20 10 1.2.Vốn lưu ựộng bình quân Trự 70 30 10

2.Theo nguồn vốn kinh doanh

2.1.Vốn chủ sở hữu Trự 100 30 10

2.2.Vốn vay Trự 50 20 10

IỊDiện tắch nhà xưởng kho bãi

bình quân m

2

100 35 20

(Nguồn: số liệu ựiều tra và tắnh toán)

c, Tình hình ựầu tư vốn, máy móc thiết bị, nhà xưởng của nghề sản xuất Cay Ba Banh ở xã Thái Sơn

Trong những năm qua nhờ những chắnh sách ựổi mới của đảng và Nhà nước nên nền kinh tế trên ựịa bàn xã Thái Sơn nói riêng và ựịa bàn huyện Hiệp Hòa nói chung ựã có những bước phát triển ựáng kể, ựời sống của ựại bộ phận dân cư ựã ựược nâng lên rõ rệt từ ựó mà nhu cầu xây dựng nâng cấp nhà cửa ngày càng tăng, bên cạnh ựó thì việc phát triển mạnh mẽ các trang trại, gia trại cũng cần rất nhiều Gạch, Cay ựể xây dựng chuồng trại phục vụ cho

sản xuất, chăn nuôi nên ựã kắch thắch hoạt ựộng sản xuất gạch xây dựng phát triển rất nhanh, mức vốn ựầu tư ngày càng tăng. Tuy nhiên việc sản xuất gạch thủ công ựã gây ô nhiễm môi trường và thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp cho nên UBND tỉnh Bắc Giang ựã có chủ trương cấm việc sản xuất gạch thủ công trên ựịa bàn toàn tỉnh trong ựó có huyện Hiệp Hòạ Trước tình hình ựó với lợi thế là một xã nằm ven Sông Cầu có rất nhiều nguyên liệu là Cát, ựá sông nên các hộ dân trên ựịa bàn ựã ựi học tập và du nhập một nghề mới về ựịa bàn ựó là nghề sản xuất Cay Ba Banh với nguyên liệu chủ yếu là cát, ựá và xi măng. Việc phát triển ngành nghề sản xuất Cay Ba Banh ựã tạo ra nhiều cơ hội việc làm và nâng cao thu nhập cho lao ựộng ở ựịa phương, các hộ ựã mạnh dạn ựầu tư vốn ựể mua sắm máy móc và nguyên liệu ựể ựầu tư cho sản xuất. Tình hình ựầu tư vốn cho hoạt ựộng sản xuất Cay Ba Banh của các hộ ựược phản ánh ở bảng 4.7

Bảng 4.7 Tình hình ựầu tư vốn, diện tắch nhà xưởng của các hộ làm nghề sản xuất Cay Ba Banh ở xã Thái Sơn

Hộ Chỉ tiêu đVT Chuyên Kiêm ỊTổng vốn KD bình quân Trự 150 85 1.Trong ựó 1.Vốn cố ựịnh bình quân Trự 50 45 1.2.Vốn lưu ựộng bình quân Trự 100 40

2.Theo nguồn vốn kinh doanh

2.1.Vốn chủ sở hữu Trự 110 55

2.2.Vốn vay Trự 40 30

IỊDiện tắch nhà xưởng kho bãi bình quân m2

120 80

Cay Ba Banh cho thu nhập rất cao nên ựã kắch thắch ựược các hộ mạnh dạn ựầu sản xuất. Theo kết quả ựiều tra cho thấy ựể hoạt ựộng sản xuất nghề này thì lượng vốn tối thiểu cũng phải có 60 triệu ựồng và có một diện tắch kho bãi, nhà xưởng tương ựối thì mới hoạt ựộng sản xuất ựược.

Qua kết quả ựiều tra về ựầu tư vốn của các ngành nghề cho thấy sự phân bổ vốn ựầu tư của các ngành nghề là không giống nhau, giữa các hộ sản xuất không ựồng ựều mà tuỳ theo ựặc trưng của từng ngành nghề, các hộ sản xuất ngành nghề tự ựầu tư cho thắch hợp với ựiều kiện và khả năng của mình. Nhìn chung việc ựầu tư phát triển tại các ngành nghề nông thôn trên ựịa bàn còn hết sức hạn chế do thiếu vốn, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, máy móc, trang thiết bị, nhà xưởng còn rất lạc hậụ

Nhà xưởng, kho bãi phục vụ cho sản xuất của các cơ sở và hộ tại 3 xã thực hiện ựiều tra nhìn chung còn chật hẹp và xuống cấp, hầu hết các hộ sử dụng cả nơi ở của gia ựình ựể phục vụ cho sản xuất. Thiếu vốn, thiếu diện tắch mặt bằng nhà xưởng phục vụ cho sản xuất ựang là trở ngại không nhỏ trong quá trình phát triển sản xuất ngành nghề nông thôn trên ựịa bàn huyện Hiệp.

4.1.5.2 đầu tư về lao ựộng

- Tình hình về cơ sở sản xuất và lao ựộng của nghề mộc xã đức Thắng

Nghề mộc ở xã đức Thắng ựã có từ lâu ựời nhưng nó chỉ thực sự phát triển trong 05 năm trở lại ựây, do nhu cầu về xây dựng tăng cao cùng với việc có nhiều hộ gia ựình, nhiều lao ựộng ựã nhận ựược những hợp ựồng, những mối hàng lớn từ làng đồng Kỵ tỉnh Bắc Ninh ựể sản xuất, gia công.Theo số liệu ựiều tra thì nghề mộc trong những năm qua ựã có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng. Số hộ sản xuất tăng qua các năm, năm 2010 tăng 22% so với năm 2006 và ựã có doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực nghề mộc, tuy nhiên không có HTX nào hoạt ựộng trong lĩnh vực SX ựồ mộc.

mã luôn ựược cải tiến, chất lượng sản phẩm ngày càng ựược nâng cao ựã có nhiều sản phẩm ựược tiêu thụ ở ngoài tỉnh và xuất khẩu, số lao ựộng tham gia sản xuất nghề mộc ựược duy trì ổn ựịnh và tăng qua các năm, lao ựộng năm 2010 tăng 25% so với năm 2006, có thể thấy rõ hình thức tổ chức và ựầu tư về lao ựộng của nghề mộc qua bảng 4.8

Bảng 4.8 Tình hình về cơ sở SX và lao ựộng của nghề mộc ở xã đức Thắng

Năm So sánh

2010/2006 Diễn giải vị tắnh đơn

2006 2007 2008 2009 2010 Giá trị % ỊTổng số cơ sở sản xuất nghề mộc Cơ sở - - 01 02 02 02 200 1.Trong ựó - Doanh nghiệp DN - - 01 02 02 02 200 2.Tỷ trọng trong tổng số CSSXKD % 0 0 5,5 9,0 8,0 8,0

3. Tổng số cơ sở SXKD trên ựịa

bàn cơ sở 9 14 18 22 25 16 177 IỊTổng số hộ làm nghề mộc hộ 91 95 90 102 111 20 122 1. Trong ựó - Hộ chuyên hộ 26 29 29 32 37 11 142 - Hộ kiêm hộ 65 66 61 70 74 9 114 2.Tỷ trọng trong tổng số hộ của xã % 3,4 3,5 3,2 3,5 3,8 0,4 3. Tổng số hộ của xã hộ 2709 2747 2845 2871 2904 195 107

IỊTổng số lao ựộng Người 6772 6867 7140 7187 7270 498 107

1.Số lao ựộng làm nghề mộc người 275 282 276 310 345 70 125 Trong ựó:

- Số nghệ nhân, thợ giỏi người 80 83 91 96 97 17 121 - Lao ựộng phổ thông người 195 199 185 214 248 53 127 2. Tỷ trọng trong tổng Lđ của xã % 4,0 4,1 3,9 4,3 4,7 0,7

- Tình hình về cơ sở sản xuất và lao ựộng của nghề mây tre ựan ở xã Mai Trung

Bảng 4.9 Tình hình về cơ sở SX và lao ựộng của nghề mây tre ựan ở xã Mai Trung

Năm So sánh

2010/2006

Diễn giải đơn

vị tắnh

2006 2007 2008 2009 2010 Giá trị % ỊTổng số cơ sở sản xuất

nghề Mây tre ựan Cơ sở - - 01 01 01 01 100

1.Trong ựó - HTX cơ sở - - 01 01 01 01 100 2.Tỷ trọng trong tổng số CSSXKD % 0 0 11,1 9,0 7,7 3. Tổng số cơ sở SXKD trên ựịa bàn cơ sở 4 6 9 11 13 9 225 IỊTổng số hộ làm nghề

Mây tre ựan hộ 350 300 288 265 270 - 80 77

1. Trong ựó - Hộ chuyên hộ 215 190 185 178 180 - 35 83 - Hộ kiêm hộ 135 110 103 87 90 - 45 7 2.Tỷ trọng trong tổng số hộ của xã % 11,2 9,4 9,0 8,2 8,28 3. Tổng số hộ của xã hộ 3114 3170 3224 3245 3260 146 104

IỊTổng số lao ựộng Người 7785 7920 8030 8112 8145 360 104,6

1.Số lao ựộng làm nghề mây

tre ựan người 1125 905 864 840 950 -175 84,4 Trong ựó:

- Số nghệ nhân, thợ giỏi người 370 315 300 285 320 -50 86,4 - Lao ựộng phổ thông người 755 590 564 555 630 -125 83,4 2. Tỷ trọng trong tổng Lđ

của xã % 14.4 11.4 10.7 10.3 11.6

(Nguồn: số liệu ựiều tra và tắnh toán)

Trên ựịa bàn xã Mai Trung hiện chưa có các doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực SX nghề mây tre ựan mà chỉ có 01 HTX ựăng ký kinh doanh hoạt ựộng trong lĩnh vực sản xuất hàng mây tre ựan, còn lại việc sản xuất

nghề Mây tre ựan chỉ dừng lại ở các hộ, số hộ tham gia sản xuất và số lao ựộng làm hàng mây tre ựan có xu hướng giảm qua các năm, qua 05 năm số hộ ựã giảm ựi 23%, số lao ựộng giảm 16%, qua ựiều tra và phỏng vấn các hộ cho thấy có sự suy giảm của các hộ và lao ựộng trong nghề là do nghề mây tre ựan truyền thống cho thu nhập thấp nên các hộ và các lao ựộng chuyển sang làm nghề khác cho thu nhập cao hơn, các hộ còn lại cũng chỉ sản xuất cầm chừng, chủ yếu tận dụng thời gian nông nhàn ựể sản xuất. Qua tìm hiểu tình hình hoạt ựộng sản xuất tại ựịa phương tác giả nhận thấy lao ựộng hoạt ựộng làm nghề mây tre ựan chủ yếu là lao ựộng nữ, lao ựộng phụ, các ông, bà ựã lớn tuổi và trẻ em. Nhưng năm 2010 thì số hộ và số lao ựộng làm nghề mây tre ựan không giảm so với năm 2009 mà lại có xu hướng tăng trở lại nguyên nhân là do HTX mây tre ựan ựã phát huy ựược tác dụng làm ăn có hiệu quả thu hút ựược nhiều lao ựộng vào làm việc và có thu nhập cao hơn nhiều so với nghề ựan truyền thống, ựây là một hướng mới ựể duy trì ngành nghề mây tre ựan tại ựịa phương.

- Tình hình về cơ sở sản xuất và lao ựộng của nghề sản xuất Cay Ba Banh ở xã Thái Sơn

Nghề sản xuất Cay Ba Banh ở xã Thái Sơn là một nghề mới trên ựịa bàn, nghề này mới có từ năm 2006 nhưng ựến nay ựã phát triển rất nhanh không chỉ ở trên ựịa bàn xã Thái Sơn mà cả trên ựịa bàn huyện, do yêu cầu của sản phẩm ựơn giản, dễ làm trong khi ựó thì vốn ựầu tư cũng không cao lắm mà thu nhập của người lao ựộng lại cao, sản phẩm làm ra tiêu thụ rất thuận lợi do trên ựịa bàn huyện ựang thực hiện xóa bỏ lò gạch thủ công do gây ô nhiễm môi trường và ựây chắnh là sản phẩm thay thế rất tốt .Số hộ tham gia sản xuất tăng mạnh qua các năm, trung bình tăng 72 %/năm, số lao ựộng tham gia sản xuất Cay Ba Banh tăng liên tục qua các năm, năm 2006 chỉ có 9 lao ựộng tham gia làm nghề nhưng ựến năm 2010 ựã có ựến 135

người tham giạ Tuy nhiên hiện nay trên ựịa bàn toàn xã vẫn chưa có một doanh nghiệp hay HTX nào ựăng ký kinh doanh hoạt ựộng trong lĩnh vực nàỵ Có thể thấy rõ về sự phát triển của các hộ sản xuất và lao ựộng của nghề sản xuất Cay Ba Banh ở xã Thái Sơn qua bảng 4.10.

Bảng 4.10 Tình hình về cơ sở SX và lao ựộng của nghề SX Cay Ba banh ở xã Thái sơn

Năm So sánh

2010/2006

Diễn giải đơn

vị tắnh 2006 2007 2008 2009 2010 Giá trị % ỊTổng số hộ làm nghề SX gạch Ba banh Hộ 3 8 15 25 32 29 1066 1. Trong ựó - Hộ chuyên hộ - - 10 13 19 19 - Hộ kiêm hộ 3 8 5 12 13 10 433 2.Tỷ trọng trong tổng số hộ của xã % 0,26 0,69 1,3 2,1 2,7 3. Tổng số hộ của xã hộ 1136 1144 1155 1162 1165 29 102

Một phần của tài liệu Luận văn phát triển ngành nghề nông thôn ở huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang (Trang 72 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)