MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂNTỰ SỰ A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 33 - 34)

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Ơn tập và củng cố kiến thức về văn miêu tả, biểu cảm và tự sự .

-Nắm được vai trị và cách sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự. -Rèn kỹ năng viết bài văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàmthoại, thảo luận nhĩm, thực hành

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên: Văn bản “Những đốm lửa”, sách ơn tập trang 206 ( mỗi học sinh 1 bản ). 2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với Văn qua văn bản Tấm Cám, với Tiếng Việt qua các bài đã học.

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra:

1-Trình bày khái niệm về văn tự sư, sự việc, chi tiết. Nêu ví dụ. 2-Làm bài tập 5 – Sách bài tập trang 36

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: Miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự

*HS tìm hiểu mục I SGK trang 73,74 và trả lời các câu hỏi (theo nhĩm)

@Văn miêu tả :

-Giúp người đọc,người nghe hình dung những đặc điểm, tính chất nổi bật của một sự việc sự việc, con người, phong cảnh… làm cho những cái đĩ như hiện lên trước mắt người đọc, người nghe. Trong văn miêu tả, năng lực quan sát của người viết, người nĩi thường bộc lộ rõ nhất.

-Xây dựng hình tượng về một đối tượng nào đĩ thơng qua quan sát, liên tưởng, so sánh, tưởng tượng và cảm xúc chủ quan của người viết. Mang đến cho người đọc một ấn tượng tồn khối về đối tượng.

-Phương thức chủ yếu là tái tạo hiện thực bằng cảm xúc chủ quan để dựng chân dung của đối tượng được miêu tả . @Văn biểu cảm

-Nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lịng đồng cảm nơi người đọc.

-Cịn gọi là văn trữ tình; bao gồm các thể loại văn học như thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy bút…

-Thơng qua sự miêu tả, trực tiếp hoặc gián tiếp bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá về một đối tượng nào đĩ.

HOẠT ĐỘNG 2 : Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

I-Miêu tả, biểu cảm trong bài văn tự sự

-Một văn bản tự sự vẫn thường chứa đựng hai yếu tố biểu cảm và tự sự. Đĩ là những yếu tố đĩng vai trị rất quan trọng trong việc làm cho câu chuyện được kể cĩ thể in sâu vào tâm trí người đọc ( người nghe ).

-Nếu được sử dụng thành cơng, yếu tố miêu tả cĩ thể khiến những điều được kể trong văn bản hiện lên thật cụ thể, rõ ràng, sinh động trước mắt người nghe, người đọc, trong khi yếu tố biểu cảm lại làm cho câu chuyện cĩ sức rung động mạnh mẽ, sâu xa trong trái tim của họ.

II-Quan sát, liên tưởng, tưởng tượng đối với việc miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

@Văn tự sự:

-Trình bày các sự kiện, sự việc cĩ quan hệ nhân quả dẫn đến kết cục,biểu lộ ý nghĩa.

-Muc đích, biểu hiện con người, quy luật đời sống, bày tỏ thái độ, tình cảm trước con người và cuộc sống.

-Các văn bản thường gặp; bản tin báo chí, bản tường thuật, tường trình, tác phẩm lịch sử , tác phẩm văn học nghệ thuật ( truyện, ký sự, tiểu thuyết … )

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập

-HS đọc kỹ văn bản tự sự “Những đốm lửa”, sách ơn tập trang 206 và trả lời câu hỏi:

+Đâu là yếu tố miêu tả , cịn đâu là yếu tố biểu cảm trong văn bản ?

+Các hoạt động quan sát,liên tưởng, tưởng tượng đã giúp gì cho sự thành cơng của câu chuyện?

được các hiệu quả trên đây thì người làm văn tự sự phải biết quan sát, liên tưởng và tưởng tượng.

-Một sự quan sát kỹ càng, tinh tế, cĩ thể giúp người kể chuyện tạo ra được những bức tranh nhân sinh cụ thể, sinh động, cĩ sức truyền cảm lớn. Trong khi đĩ liên tưởng và tưởng tượng lại cĩ khả năng đem lại cho sự miêu tả và biểu cảm nhiều ấn tượng, nhiều ý nghĩa phong phú, mới mẻ, bất ngờ.

-Muốn đạt được kết quả tốt đẹp trong các hoạt động quan sát,liên tưởng, tưởng tượng, người làm văn bản cần hướng tới đời sống, thường xuyên quan tâm đến đời sống, đến con người và chính bản thân mình, để khơng ngừng tích lũy những ấn tượng, những cảm nghĩ chân thực và mới mẻ.

III- luyện tập

Bài tập 1 trang 76.

IV-DẶN DỊ

-Viết một bài văn tự sự cĩ sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm kể về một chuyến đi đã đem lại cho em nhiều cảm xúc ( một lần về quê, một chuyến tham quan du lịch … )

-Sưu tầm những văn bản tự sự,ở đĩ, tác giả đã sử dụng thành cơng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong quá trình kể chuyện.

-Chuẩn bị tiết đọc văn: Tam đại con gà.

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 25 Ngày soạn : 26/10/07 Ngày dạy: 29/10/07

Đọc văn

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w