A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Nắm được khái niệm đoạn văn, các loại đoạn văn trong văn bản tự sự.
-Biết cách viết một đoạn văn, đặc biệt là đoạn văn ở phần thân bài, gĩp phần hồn thiện một văn bản tự sự. Từ đĩ, nâng cao ý thức tìm hiểu và học tập cách viết các đoạn văn trong văn bản tự sự.
-Rèn kỹ năng nhận diện, phân tích và viết các đoạn văn trong văn bản tự sự.
B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II
II-Phương pháp: Đàmthoại, thảo luận nhĩm, thực hành
C-CHUẨN BỊ :
I-Cơng việc chính: 1-Giáo viên: 2-Học sinh:
II-Nội dung tích hợp: tích hợp với Văn ở bài ca dao hài hước và bài đọc thêm Tiễn dặn người yêu với các tiết đã học về đoạn văn ở chương trình THCS.
D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:
II-Kiểm tra: GVkiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh các đoạn văn và các câu trả lời.
III-Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu và củng cố khái niệm
-HS nhắc lại khái niệm về đoạn văn đã học trong chương trình THCS.
-Cấu trúc chung của đoạn văn?
-Trong đoạn văn khơng thể thiếu cái gì? -Em đã học những loại đoạn văn nào? Sự phân loại đoạn văn ấy dựa trên những cơ sở nào? ( Theo cấu trúc và phương thức tư duy, thường cĩ các loại đoạn văn phổ biến sau: đoạn diễn dịch, đoạn quy nạp, đoạn song hành, đoạn tổng-phân-hợp.
HOẠT ĐỘNG 2: (Hướng dẫn cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự )
*GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần II-SGK và thảo luận các câu hỏi theo nhĩm, sau đĩ cử đại diện trình bày
I-Đoạn văn trong văn bản tự sự
-Đoạn văn là bộ phận của văn bản. Trong văn bản cĩ câu chủ đề nêu ý khái quát, cĩ câu triển khai làm rõ ý khái quát .
-Mỗi văn bản tự sự gồm nhiều đoạn văn với những nhiệm vụ khác nhau: đoạn mở bài giới thiệu câu chuyện, các đoạn ở thân bài kể diễn biến của sự việc , chi tiết; đoạnkết bài kết thúc câu chuyện.
-Nội dung của mỗi đoạn văn tuy khác nhau, nhưng đều cĩ chung nhiệm vụ là thể hiện chủ đề và ý nghĩa của văn bản .
II-Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự
-Hình dung sự việc xảy ra như thế nào rồi lần lượt kể lại diễn biến của nĩ.
-Huy động năng lực quan sát, tưởng tượng và vốn sống, … sau đĩ vận dụng kỹ năng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm,… để hồn chỉnh đoạn văn.
-Khi viết cĩ thể dùng câu chủ đề để nêu ý bao trùm, sau đĩ viết những câu thể hiện nội dung . Chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc.
HOẠT ĐỘNG 3: ( Hướng dẫn luyện tập ) *HS làm bài tập 1,2 trang 99 III-Luyện tập IV-DẶN DỊ 1-Bài cũ:
-Chọn một văn bản tự sự đã học,lấy dẫn chứng về câu chủ đề nêu ý khái quát và các câu triển khai nội dung chính.
-Tự chọn một chủ đề cho một văn bản tự sự, sau đĩ viết đoạn văn mở bài cho văn bản đĩ.