Nguyễn Bỉnh Khiêm

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 60 - 62)

- Hịe lục đùn đùn => gợi tả ( thị giá c) khác thơ xưa

Nguyễn Bỉnh Khiêm

V-Rút kinh nghiệm:

Tiết 40 Ngày soạn : 30/11/07 Ngày dạy: 03/12/07

Đọc văn

NHÀN

Nguyễn Bỉnh Khiêm

A/-MỤC TIÊU BÀI HỌC :

-Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đĩ là cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm. Từ đĩ hiểu đúng quan niệm sống nhàn của

ơng, thêm yêu mến,kính trọng ơng.

-Hiểu được câu thơ cĩ cách nĩi ẩn ý, cách nĩi ngược nghĩa thâm trầm, sâu sắc, vẻ đẹp ngơn ngữ tiếng Việt ở bài Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt .

-Rèn kỹ năng đọc-hiểu thơ trữ tình – triết lý thất ngơn bát cú Đường luật chữ Nơm.

B-TRỌNG TÂM VÀ PHƯƠNG PHÁP I-Trọng tâm kiến thức: Phần II I-Trọng tâm kiến thức: Phần II

II-Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhĩm, thuyết giảng

C-CHUẨN BỊ :

I-Cơng việc chính:

1-Giáo viên: Chân dung Nguyễn Bỉnh Khiêm 2-Học sinh:

II-Nội dung tích hợp: Tích hợp với bài Cơn Sơn ca đã học ở THCS, bài Đọc Tiểu Thanhký học tiết sau, với Tiếng Việt : Phong cácg ngơn ngữ sinh hoạt .

D-TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC I-Ổn định: I-Ổn định:

II-Kiểm tra:

-Đọc thuộc lịng bài Cảnh ngày hè, phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của tác phẩm.

III-Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG 1: hướng dẫn đọc, giải thích từ khĩ, tìm hiểu thể thơ

*HS trình bày những nét chính về tác giả.

A-TÌM HIỂU CHUNG

1.Tác giả: ( 1491 – 1585 )

- Nguyễn Bỉnh Khiêm người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lai, Hải Dương,nay là hưyện Vĩnh Bảo, Hải Phịng; đỗ Trạng nguyên năm

-Xác định thể loại của bài thơ? *Đọc, giải nghĩa từ khĩ.

-Xuất xứ và chủ đề của bài thơ

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

-Theo em, bài thơ cĩ bố cục như thế nào? ( 2/4/2)

-Nội dung hai câu thơ đầu thể hiện hồn cảnh, tâm trạng tác giả như thế nào ?

-Cách dùng số từ và nhịp điệu cĩ gì đáng chú ý?

-Hai tiếng thơ thẩn cùng với dầu ai

vui thú nào gợi lên điều gì?

-Bốn câu thơ giữa thể hiện nội dung gì?

-Thế nào là nơi vắng vẻ, chốn lao

xao theo quan niệm của nhà thơ?

-Quan điểm của tác giả về dại và

khơn như thế nào ?

-Các biện pháp nghệ thuật được dùng trong 4 câu thơ giữa bài? -Nội dung của hai câu thơ cuối? @Trong câu 7, cĩ dị bản ghi từ nhắp thay từ uống.

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn t ổng kết và luyện tập

@GV đọc bài thơ Nơm 37 của tác giả để so sánh với Nhàn giúp học sinh thấy được sự đa dạng trong thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm.

1535, làm quan dưới triều Mạc, được phong tước Trình tuyền hầu, Trình Quốc cơng.

-Sau việc dâng sớ vạch tội và xin chém đầu mười tám lộng thần mà vua khơng nghe, ơng bèn cáo quan về quê.

-Ơng là nhà thơ lớn của dân tộc, để lại tập thơ chữ Hán Bạch

Vân am thi tập ( khoảng 700 bài) và tập thơ chữ Nơm Bạch Vân quốc ngữ thi (khoảng 170 bài)

-Nội dung thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm chất triết lí giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn. Đồng thời phê phán thĩi đời đen bạc trong xã hội .

Xuất xứ : Nhàn là bài thơ Nơm số 73 trong Bạch Vân quốc ngữ

thi. Nhan đề bài thơ do người đời sau đặt.

2.Chủ đề : Quan niệm về cuộc sống nhàn tản, giản dị, hịa hợp với tự nhiên, lánh xa quyền quý để giữ cốt cách thanh cao.

B-TÌM HIỂU VĂN BẢN

1-Hai câu đề:

-Nhịp điệu 2/2/3

-Điệp từ một – nhu cầu đơn giản + các danh từ chỉ dụng cụ lao động, giải trí (mai, cuốc, cần câu) -> cơng việc thường nhật, một mình.

-thơ thẩn – từ láy -> trạng thái thong thả, thảnh thơi

=> Xác định quan niệm về cuộc sống nhàn tản, khơng vất vả, cực nhọc theo ý riêng của mình ( dù ai vui thú nào cũng mặc ).

2-Hai câu thực: mỉa mai, ngơng ngạo -Ta dại >< người khơn NT đối thích thú với cách -nơi vắng vẻ >< chốn lao xao tính từ, từ láy sống xa lánh bụi trần -triết lý sống

2-Hai câu luận

-Thu – đơng – xuân – hạ -> thời gian ( các mùa trong năm )

-Các động từ, điệp từ, nghệ thuật liệt kê + nhịp thơ 4/3 -> gần gũi, hịa hợp với thiên nhiên, cuộc sống thanh đạm => nhân cách cao cả.

3-Hai câu kết:

-Mượn điển tích xưa làm nổi bật quan niệm sống nay : coi thường phú quý, vinh hoa (sau khi đã đạt đến đỉnh cao của cơng danh).

-Vẻ đẹp thanh cao thốt tục, như một tiên ơng giữa trần gian.

C- TỔNG KẾT VÀ LUYỆN TẬP)

-Đọc ghi nhớ

-Nêu cảm nhận của bản thân về cuộc sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ Nhàn.

IV-DẶN DỊ

-Học bài cũ: Học thuộc bài thơ chú ý những nét đặc sắc nghệ thuật, nội dung và nhân cách của tác giả.

-Chuẩn bị bài mới: Đọc “Tiểu Thanh ký ” – Nguyễn Du

V-RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 41 Ngày soạn : 01/12/07 Ngày dạy: 05/12/07

Đọc văn

Một phần của tài liệu Tài liệu CƠ BẢN (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w